Mô hình cảnh báo sớm EWS là công cụ giám sát để nhận diện sớm các vấn đề tiềm ẩn của mỗi tổ chức tín dụng,ìmgiảipháptốiưuhoànthiệnmôhìnhcảnhbáosớmtronghoạtđộngngânhàkết quả giải vô địch bóng đá úc cung cấp các cảnh báo sớm trên cơ sở sự thay đổi của một số chỉ tiêu, các tỷ lệ tài chính. Các chuyên gia của WB đã chuyển giao cho NHNN sổ tay hướng dẫn EWS cùng đề xuất kiểm định và thử nghiệm mô hình EWS, mô hình EWS (Excel) cùng hướng dẫn vận hành mô hình EWS.
Theo Cục Giám sát an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, một số phương pháp, công cụ cảnh báo sớm hiện nay cũng đang được sử dụng tại Cơ quan Thanh tra giám sát NHNN.
Trong năm 2022, NHNN đã ban hành Thông tư số 08/2022/TT-NHNN ngày 30/6/2022 quy định về trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, trong đó quy định về khuyến nghị, cảnh báo tại Điều 22; quy định về ngưỡng cảnh báo tại Điều 9 và Điều 15; quy định về kiểm tra sức chịu đựng tại Điều 15…
Ngoài ra, Cơ quan Thanh tra giám sát NHNN cũng đang sử dụng các công cụ liên quan đến cảnh báo sớm là phân hệ cảnh báo sớm – hệ thống thông tin hỗ trợ hoạt động giám sát từ xa và mô hình kiểm tra sức chịu đựng đối với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro lan truyền liên ngân hàng trên cơ sở ma trận liên ngân hàng, rủi ro thanh khoản.
Sẽ xây dựng các chỉ tiêu cảnh bảo sớm Trong thời gian tới, Cơ quan Thanh tra giám sát NHNN sẽ thành lập tổ nghiên cứu và xây dựng ngưỡng giám sát an toàn vi mô, dự kiến xây dựng các chỉ tiêu cảnh báo sớm, gồm danh mục, số ngưỡng cho từng chỉ tiêu, cách thức sử dụng ngưỡng, các phương pháp, kĩ thuật xây dựng ngưỡng. Đồng thời, cơ quan này cũng sẽ tiếp tục hoàn thiện mô hình và xây dựng báo cáo kiểm tra sức chịu đựng, chú trọng đến rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản. |