【bd kq hang nhat anh】Kiên quyết buộc hãng tàu tái xuất rác phế thải ra khỏi Việt Nam
Không thể bỏ ngân sách ra để tiêu hủy “rác thải”,ênquyếtbuộchãngtàutáixuấtrácphếthảirakhỏiViệbd kq hang nhat anh phế thải nhập khẩu...” - ông Âu Anh Tuấn - quyền Cục trưởng Cục Giám sát quản lý hải quan, Tổng cục Hải quan chia sẻ với phóng viên TBTCVN.
PV: Với trách nhiệm được giao, đến nay việc kiểm soát, xử lý đối với những lô hàng tồn đọng, đặc biệt là đối với “rác” phế liệu tại cảng đã và đang được cơ quan hải quan tiến hành và đạt kết quả ra sao, thưa ông?
- Ông Âu Anh Tuấn:Thống kê đến tháng 3/2019, hàng hóa tồn đọng trên địa bàn các cảng biển thuộc cục hải quan các tỉnh, thành phố đang lưu giữ là 23.453 container…
Phải nói cho rõ là hơn 23.000 container không phải là phế liệu nhập khẩu tồn đọng mà đây là tổng số phế liệu đang được lưu giữ tại cảng. Bởi theo quy định tại Điều 58 của Luật Hải quan 2014, hàng tồn đọng được xác định là người đứng trên vận đơn hay chủ hàng từ chối nhận. Đồng thời, những lô hàng đã tồn quá 90 ngày và cơ quan hải quan gửi thông báo hai lần trong 60 ngày tiếp theo nữa mà không có người đến nhận thì lúc đó mới xác định là hàng tồn và phải xử lý.
Ông Âu Anh Tuấn |
Còn những lô hàng mới về đến cảng, chủ hàng đang chuẩn bị thực hiện thủ tục thông quan thì không thể gọi là tồn đọng được. Thực tế, có nhiều container hàng phế liệu nằm ở cảng là hàng vừa nhập về chưa làm thủ tục, hay đã hoàn thành thủ tục, chưa nộp phí lưu kho bãi nên vẫn bị lưu giữ tại cảng… Nhưng, nếu chưa quá thời gian nêu trên và có người đến nhận hàng thì không gọi là hàng tồn đọng được.
PV: Thời gian qua, Hải quan Hải Phòng và TP. Hồ Chí Minh liên tiếp có thông báo tìm các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp (DN) chủ hàng đến làm thủ tục hải quan… Điều này cũng phản ánh tính chất cấp bách của việc cần thiết giải phóng hàng tại các cảng, thưa ông?
- Ông Âu Anh Tuấn: Theo báo cáo của các cục hải quan địa phương, số phế liệu tồn đọng tại các cảng là gần 10.000 container, nằm chủ yếu ở cảng Hải Phòng và Cát Lái, TP. Hồ Chí Minh. Việc xử lý đối với số phế thải đang tồn đọng tại các cảng gặp nhiều khó khăn, vì nhiều lô hàng không tìm được người nhận, chiếm nhiều diện tích kho bãi của DN kinh doanh cảng. Trách nhiệm tái xuất phế liệu, rác thải thuộc về hãng tàu nếu lô hàng vô chủ, nhưng không có chế tài nếu không tái xuất thì sẽ bị xử lý như thế nào.
Từ giữa tháng 9/2018, thực hiện Chỉ thị 27/CT-TTg, việc kiểm soát tại các cửa khẩu nhập rất chặt chẽ để ngăn chặn từ xa những phế thải không đủ điều kiện thì không được đưa vào Việt Nam. Cơ quan hải quan chỉ cho nhập và tạo điều kiện thông quan nhanh những lô hàng đủ điều kiện để DN tái chế phục vụ sản xuất.
Cơ quan hải quan chỉ cho nhập phế liệu trong danh mục được Thủ tướng Chính phủ cho phép; phải đáp ứng tiêu chuẩn quy chuẩn về môi trường và DN nhập khẩu phải có cơ sở sản xuất đảm bảo khả năng xử lý môi trường. Đồng thời, lô hàng phải được ký quỹ để đảm bảo trường hợp không đủ tiêu chuẩn nhập vào Việt Nam thì cơ quan quản lý sẽ dùng số tiền này để xử lý về môi trường. Như vậy, lô hàng đáp ứng được đủ các điều kiện này mới được hạ bãi.
Thống kê đến 25/2/2019, hàng hóa tồn đọng trên địa bàn các cảng biển thuộc cục hải quan các tỉnh, thành phố đang lưu giữ là 23.453 container, cụ thể: | |||
Số lượng cont lưu giữ dưới 30 ngày | Số lượng cont lưu giữ từ 30 ngày đến 90 ngày | Số lượng cont lưu giữ trên 90 ngày | Tổng |
7.048 container | 6.580 container | 9.825 container | 23.453 container |
PV: Điểm chính cần phải tháo gỡ đối với phế liệu nhập khẩu tồn đọng là gì, thưa ông?
- Ông Âu Anh Tuấn: Điểm quan trọng nhất trong xử lý phế liệu nhập khẩu tồn đọng là làm sao đẩy chất thải, rác bẩn ra khỏi Việt Nam. Luật Hải quan 2014 quy định rất rõ đối với hàng hóa tồn đọng quá 90 ngày không có người nhận gây ô nhiễm môi trường thì phải buộc tái xuất ra khỏi lãnh thổ nước ta. Trách nhiệm tái xuất lô
hàng “bẩn” ra khỏi Việt Nam là hãng tàu vận tải chính lô hàng đó. Tuy nhiên cái khó nhất là chế tài chưa có quy định cụ thể việc nếu hãng tàu không tái xuất chất thải phế liệu gây ô nhiễm môi trường thì sẽ bị xử lý như thế nào. Trên thực tế, số container mà hãng tàu tái xuất chất thải, phế liệu ra rất ít, vì hãng tàu phải tìm nơi để chuyển chất thải đến. Theo đúng quy định thì phải trở lại nước đã xuất lô rác, chất thải này.
Bộ Tài chính đã nhiều lần đề xuất Chính phủ giao Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu trình Chính phủ sửa các nghị định liên quan nhằm nâng chế tài, xử phạt thật nghiêm các hãng tàu không tái xuất rác thải ra khỏi Việt Nam. Có thể phạt tiền, tạm dừng, thậm chí không cho phép hãng tàu vận chuyển hàng hóa vào Việt Nam nếu không tái xuất container phế thải vô chủ ra khỏi Việt Nam.
PV: Xin cảm ơn ông!
Hải Linh (thực hiện)
-
Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thịHanoi Innovation Summit: Kết nối hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạoMáy tính cá nhân nhỏ nhất thế giới vừa ra mắt có gì đặc biệt?Sử dụng bếp gas cần tránh những điều này để không bị 'thủng ví'Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻThứ trưởng Bùi Thế Duy: Chính phủ coi ĐMST là mũi nhọn kinh tếViệt Nam có trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh cấp tỉnh đầu tiênTop các công viên Hello Kitty nổi tiếng châu ÁDự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miênĐiện thoại không thể nhận sim, nguyên nhân và cách xử lý đơn giản
下一篇:Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- ·Sẽ dán tem thuốc lá sản xuất trong nước in mã vạch đa chiều để ngăn chặn hàng giả
- ·Hai lần đấu giá Viglacera vẫn ‘ế’, giới đầu tư chỉ mua 86% cổ phần Bộ Xây dựng chào bán
- ·Trước thềm ĐHCĐ Ngân hàng Eximbank: Ai là người ‘cầm trịch’ sau cuộc chiến giành ‘ghế nóng’?
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Với công nghệ này, Nhà thờ Đức Bà Paris vừa bị cháy có thể trở về nguyên trạng
- ·Internet vạn vật (IoT): Công nghệ cốt lõi của cuộc CMCN 4.0
- ·Chủ sở hữu Nhật Cường Mobile doanh thu mỗi năm trên 340 tỉ, lãi ròng 1 tỉ
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·Opsani giúp tối ưu hóa các ứng dụng đám mây với AI
- ·Diễn đàn khởi nghiệp sáng tạo 2019: Kết nối những người tiên phong, startup tốt nhất thế giới đến Vi
- ·Hai công ty trị giá 1 nghìn tỷ đô la trên thế giới: Amazon tiếp tục vượt ngưỡng
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Công ty nghìn tỷ thu mua loạt đất vàng ở Ciputra: Ông bà chủ thế lực đứng đằng sau là ai
- ·Không chỉ Vinamilk, HSC cũng chi 256 tỷ đồng 'gom' 20 triệu cổ phiếu GTN
- ·Bộ ba iPhone 11 mới ra mắt sở hữu công nghệ gì?
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Lai Châu: Áp dụng khoa học kỹ thuật vào làm kinh tế chất lượng
- ·Bộ KH&CN kết hợp Nhật Bản nghiên cứu và thí nghiệm công nghệ bảo quản lạnh Hyokan
- ·‘Các nhà mạng nước ngoài bắt buộc phải thực thi luật pháp Việt Nam’
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Viettel triển khai thử nghiệm 5G tại Peru
- ·Xây dựng thí điểm 3 mô hình trung tâm hỗ trợ HSSV khởi nghiệp
- ·Đừng lười thay bộ lọc không khí cho ô tô vì nó có thể khiến bạn nhiễm bệnh
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- ·Doanh nghiệp mong muốn có hình thức hỗ trợ truyền thông 0 đồng cho khởi nghiệp
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Bộ KH&CN tổ chức họp báo: Thứ trưởng Bùi Thế Duy giải đáp nhiều vấn đề 'nóng'
- ·Tân Tổng Giám đốc Ngân hàng VDB vừa được Thủ tướng bổ nhiệm là ai
- ·Sông Tô Lịch đang dần ‘hồi sinh’ nhờ công nghệ Nhật Bản?
- ·Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- ·Vừa làm dự án 4,2 tỷ USD lại động thổ tiếp dự án 2,58 tỷ USD tại Việt Nam: Đại gia này là ai?
- ·Khởi động SDG Challenge 2019: Giải pháp sáng tạo hỗ trợ cho người khuyết tật
- ·Nợ phải trả tới nghìn tỷ, Văn Phú Invest sẽ xoay xở ra sao?
- ·Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- ·Bí ẩn việc công ty vợ ca sĩ Thanh Bùi làm Tổng giám đốc vay gần 3.500 tỷ đồng