【cúp c3 hôm nay】Cần cơ chế, chính sách đặc thù cho tuyến Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh
Nhiều vướng mắc về cơ chế thực hiện
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của các địa phương về quy mô dự án cho thấy,ầncơchếchínhsáchđặcthùchotuyếnVànhđaiTPHồChícúp c3 hôm nay tuyến Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh (Vành đai 4) có tổng chiều dài, đi qua địa bàn 5 địa phương gồm: Bà Rịa - Vũng Tàu (dài hơn 18 km), Đồng Nai (dài hơn 45 km), Bình Dương (dài hơn 47 km), TP. Hồ Chí Minh (dài hơn 17 km) và Long An (dài hơn 78 km).
Đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Bình Dương. Ảnh: Thảo Nguyễn |
Hiện nay, các địa phương đã cơ bản hoàn tất công tác lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi giai đoạn 1 các dự án thành phần. Cụ thể, với đoạn Phú Mỹ - Bàu Cạn, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ triển khai dự án; đoạn Bàu Cạn - cầu Thủ Biên (không bao gồm cầu Thủ Biên), UBND tỉnh Đồng Nai thực hiện; đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn (gồm cầu Thủ Biên và không bao gồm cầu vượt sông Sài Gòn), UBND tỉnh Bình Dương triển khai;
Đoạn cầu qua sông Sài Gòn - kênh Thầy Cai (bao gồm cầu Phú Thuận vượt sông Sài Gòn và cầu kênh Thầy Cai), UBND TP. Hồ Chí Minh đầu tư; đoạn kênh Thầy Cai - Hiệp Phước (gồm cả đoạn qua khu vực Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh) sẽ do UBND tỉnh Long An thực hiện. Tổng vốn đầu tư giai đoạn 1 của dự án là hơn 128 nghìn tỷ đồng.
UBND TP. Hồ Chí Minh đề xuất ngân sách trung ương hỗ trợ các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu 50% tổng mức vốn ngân sách tham gia dự án; riêng tỉnh Long An 75%, chấp thuận cho tỷ lệ vốn nhà nước tham gia dự án không vượt quá 70% tổng mức đầu tư; cho phép địa phương được chuyển tiếp giá trị tổng mức đầu tư các dự án vào kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn 2026-2030… |
Các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai và TP. Hồ Chí Minh sẽ trình cấp thẩm quyền thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư các dự án thành phần qua địa bàn trong quý IV/2024. Riêng với tỉnh Bình Dương, hồi cuối tháng 1/2024, HĐND tỉnh đã thông qua nghị quyết về điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án theo phương thức đối tác công tư (PPP). Hiện nay, cơ quan chức năng của tỉnh đang lập báo cáo nghiên cứu khả thi các dự án thành phần.
Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện hồ sơ dự án, các địa phương đang gặp một số khó khăn, vướng mắc về cơ chế thực hiện. Việc UBND TP. Hồ Chí Minh mới đây đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù là nhằm để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc này, để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án xây dựng trên toàn tuyến.
Cần cơ chế, chính sách đặc thù để đẩy nhanh tiến độ dự án
Theo UBND TP. Hồ Chí Minh, vướng mắc lớn nhất của dự án Vành đai 4 là về nguồn vốn. Do vậy, UBND TP. Hồ Chí Minh đã phối hợp Bộ Giao thông vận tải và các địa phương thống nhất cần nghiên cứu, đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù áp dụng chung cho toàn bộ dự án trình cấp thẩm quyền phê duyệt làm cơ sở thực hiện.
Sơ đồ toàn tuyến dự án Vành đai 4 - TP. Hồ Chí Minh. |
Cụ thể, UBND TP. Hồ Chí Minh đề xuất giao UBND cấp tỉnh làm cơ quan chủ quản, được sử dụng ngân sách địa phương và nguồn vốn hợp pháp khác để đầu tư các dự án; được sử dụng ngân sách địa phương hỗ trợ địa phương khác thực hiện hoạt động đầu tư công của dự án qua hai địa phương.
UBND TP. Hồ Chí Minh cũng đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù về điều chỉnh quy hoạch; thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư; cơ chế khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường; cơ chế quản lý công trình sau đầu tư và quyết toán vốn đầu tư; chỉ định thầu đối với một số gói thầu.
Với các đề xuất trên, UBND TP. Hồ Chí Minh kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương xây dựng nghị quyết trình Quốc hội ban hành cơ chế, chính sách đặc thù cho các dự án xây dựng đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh nhằm tháo gỡ các khó khăn vướng mắc và đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án.
Đồng thời, Chính phủ giao UBND TP. Hồ Chí Minh phối hợp các địa phương và đơn vị tư vấn tổng thể dự án nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù áp dụng chung cho các dự án trình cấp thẩm quyền thẩm định trong tháng 8/2024; giao Bộ Kế hoạch và đầu tư chủ trì, phối hợp Bộ Giao thông vận tải và các bộ, ngành liên quan thẩm định, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 9/2024, trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp cuối năm 2024.
Theo ông Võ Tấn Đức - Chủ tịch UBND Tỉnh Đồng Nai, tổng vốn để đầu tư dự án đoạn qua địa bàn là hơn 19 nghìn tỷ đồng, trong đó phần vốn nhà nước tham gia là khoảng 9,2 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, hiện nay, nguồn vốn đầu tư công đã cơ bản phân bổ và bố trí cho các dự án trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, nên việc cân đối nguồn vốn ngân sách tỉnh tham gia vào dự án rất khó khăn. |
-
Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền TrungCPI tháng 5 có biến động theo giá xăng?Lâm Đồng phấn đấu tăng thu, giảm trợ cấp từ trung ương7 nạn nhân tử vong ở lễ hội âm nhạc có kết quả dương tính với ma túyNhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phútÁp dụng bảo lãnh thông quan: Bước đột phá về tạo thuận lợi thương mạiCòn 3,463 tỷ USD vốn ODA có nhu cầu giải ngân chưa đưa vào kế hoạchTạm thay vắc xin ComBE Five thay thế QuinvaxemNgày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuầnHà Nội sắp mở rộng không gian phố đi bộ?
下一篇:Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Cảnh giác dịch sởi trước thềm khai giảng năm học mới
- ·Xe tải lật ngang gây ách tắc trên cao tốc Đà Nẵng
- ·10 tháng, xuất khẩu dệt may tăng trưởng 17,2%
- ·Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- ·TPHCM tìm phương án mới huy động vốn hơn 210.000 tỷ đồng làm bảy tuyến metro
- ·Đang truy bắt kẻ nghi cầm súng cướp ngân hàng VietinBank ở Thái Nguyên
- ·Cần Thơ đẩy mạnh sử dụng dịch vụ công trực tuyến của Kho bạc Nhà nước
- ·Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- ·"Bảo kê”
- ·Cần Thơ: Kho bạc Bình Thủy thúc đẩy giao dịch không dùng tiền mặt
- ·CPTPP mang lại lợi ích lâu dài cho Việt Nam
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·S.E.A Connect: Cơ hội giao thương ngành F&B và bán lẻ
- ·Bài 4: Kinh nghiệm quản lý quốc tế Việt Nam cần tham khảo
- ·Bảo hiểm xã hội Việt Nam nhận giải thưởng về CNTT tại Hội nghị ASSA 35
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Mô tô và xe gắn máy sẽ phải dán nhãn tiêu thụ năng lượng
- ·Gió mùa Đông Bắc tràn về miền Bắc trong đêm nay
- ·Toyota Việt Nam tiếp tục "Chung tay xanh hóa học đường"
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Bộ Tài chính đã ban hành đầy đủ các quy định về giám định lĩnh vực tài chính
- ·Nghi thức treo cờ rủ Quốc tang Chủ tịch nước Trần Đại Quang
- ·Kế toán Việt Nam
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Gắn kết cổ phần hoá với thị trường chứng khoán
- ·Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·WEF ASEAN
- ·Khai mạc Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 2022 – HCMC FOODEX 2022
- ·Vùng biển Bắc Vịnh Bắc Bộ có mưa bão từ tối nay
- ·Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·Thanh Hóa: Đến năm 2021 sẽ giảm 43 đơn vị sự nghiệp
- ·Thị trường nội địa trở thành “điểm sáng” trong bức tranh của ngành gỗ
- ·Lọt vào gầm container, 2 thanh niên bị cán tử vong ở Thủ Đức
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Thái Nguyên: Dự kiến hình thành 58 trường phổ thông nhiều cấp học