【bxh ethiopia】HSBC: Kinh tế Việt Nam phục hồi vững vàng sau giai đoạn “chạm đáy”
WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 Cơ hội mới để phục hồi kinh doanh trong năm 2022 FED sắp hành động,ếViệtNamphụchồivữngvàngsaugiaiđoạnchạmđábxh ethiopia các ngân hàng trung ương châu Á sẽ làm gì? |
Đây là những nhận định được nêu trong báo cáo “Vietnam at a glance – Kết thúc có hậu cho một năm khó khăn”, vừa được HSBC công bố.
Bứt tốc ngoạn mục vào cuối năm
Theo báo cáo, cuối năm 2021, Việt Nam ghi nhận một “cú quay xe” đầy bất ngờ khi mức tăng trưởng quý IV đạt 5,2% so với cùng kỳ năm trước, bỏ xa các mức dự báo của thị trường.
Đặc biệt, các hoạt động sản xuất nhanh chóng khởi sắc trong khi xuất khẩu đạt mức cao kỷ lục, chủ yếu nhờ nhu cầu sản phẩm công nghệ và máy móc trên thế giới tăng mạnh.
Trong khi đó, ngành dịch vụ cũng bắt đầu phục hồi mặc dù không đồng đều trong các lĩnh vực. Các ngành dịch vụ phục vụ trực tiếp khách hàng hưởng lợi từ việc mở cửa trở lại nền kinh tế, các ngành liên quan đến du lịch vẫn khá ảm đạm.
Nhờ vậy, tăng trưởng GDP cả năm đạt gần 2,6% trong 2021, con số này phản ánh một kết quả tích cực trong một năm quá nhiều thách thức, dù đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong vòng 30 năm qua.
Năm 2021, xuất khẩu của Việt Nam tăng 19%. |
Hoạt động sản xuất phục hồi tích cực cũng phản ánh sự cải thiện trong lĩnh vực xuất khẩu. Tính chung cả năm 2021, xuất khẩu Việt Nam tăng 19%, nhờ xuất khẩu điện tử và máy móc vững vàng, cho thấy nhu cầu trên thế giới vẫn gia tăng và chuỗi cung ứng ổn định ở phía Bắc nơi hội tụ các tập đoàn công nghệ lớn.
Mặc dù vậy, báo cáo đánh giá lợi thế cán cân thương mại của Việt Nam đã thu hẹp trong năm 2021. Bất chấp xuất khẩu tăng cao kỷ lục, Việt Nam là một quốc gia phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu nguyên liệu thô và hàng hóa trung gian nên nhập khẩu cũng ghi nhận mức tăng kỷ lục, tương đương 26% trong năm 2021.
Điều đó dẫn đến thặng dư thương mại ở mức nhỏ tương đương 4,6 tỷ USD. Mức thặng dư nhẹ này nhiều khả năng không bù đắp được mức thâm hụt trong dịch vụ và thu nhập chính. Việt Nam có thể sẽ ghi nhận thâm hụt tài khoản vãng lai nhẹ trong năm 2021, khoảng 0,5% GDP, dẫn đến áp lực lên đồng VNĐ.
Ngoài phục hồi sản xuất, ngành dịch vụ của Việt Nam cũng thay đổi vị thế, từ “gánh nặng” trong quý 3 chuyển sang vai trò đóng góp chủ lực trong quý 4. Tuy nhiên, sự phục hồi diễn ra không đồng nhất trong các lĩnh vực. Các hoạt động y tế, công tác xã hội, tài chính ngân hàng tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong quý 4.
Lạm phát ít khả năng là lo ngại lớn trong năm 2022
Mặc dù vậy, chi tiêu cho hàng hóa không thiết yếu vẫn còn thấp, có thể thấy như doanh số xe hơi sụt giảm. Mặc dù chỉ số phản ánh khả năng đi lại của người dân đã dần tăng lên nhưng cũng phải mất một thời gian nữa mới trở lại mức như trước đại dịch.
Phần lớn nguyên nhân là do những rủi ro Covid-19 vẫn còn đó, đặc biệt là những lo ngại về biến chủng Omicron ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, còn một nguyên nhân khác nữa là do thị trường lao động vẫn còn biến động. Trong khi các chỉ số cùng cho thấy dấu hiệu khởi sắc trong quý 4, tỷ lệ thất nghiệp tăng và thu nhập giảm khiến tiêu dùng cá nhân không mấy sôi động.
Về du lịch, Việt Nam đã nỗ lực mở cửa một số điểm đến từ tháng 11, song ngành du lịch vẫn còn khá ảm đạm. Dịch vụ vận tải hầu như không tăng trưởng trong quý IV, trong khi dịch vụ lưu trú tiếp tục sụt giảm hơn 15% so với cùng kỳ năm trước, trở thành hai nhóm ngành làm chậm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
Mặc dù vậy, năm mới 2022 có thể mang đến niềm hy vọng mới cho hai ngành này khi Việt Nam mở lại đường bay thương mại đến 8 thị trường chính từ 1/1/2022 sau hai năm tạm ngưng.
Khép lại năm 2021, với đánh giá Việt Nam phục hồi vững vàng sau giai đoạn “chạm đáy” tồi tệ nhất, các chuyên gia HSBC cho rằng Việt Nam sẽ sớm lấy lại đà tăng trưởng vững vàng trên mọi mặt.
Một mặt, sản xuất và xuất khẩu kỳ vọng sẽ tiếp tục vị thế dẫn đầu, một phần là nhờ những cam kết FDI ổn định. Mặt khác, nhu cầu trong nước nhiều khả năng sẽ phục hồi thêm khi các biện pháp hạn chế hiện tại dần được gỡ bỏ và thị trường lao động phục hồi.
Sau hai năm tăng trưởng chậm lại, HSBC kỳ vọng Việt Nam sẽ tăng tốc tăng trưởng lên 6,5% trong năm 2022.
Về lạm phát, trong khi nền kinh tế từng bước mở cửa trở lại, tác động do áp lực về giá lại diễn ra chậm hơn kỳ vọng khá nhiều. Khi các hoạt động kinh tế trở lại bình thường trong năm 2022, áp lực về giá sẽ bắt đầu có tác động nhưng mức độ phải trong tầm kiểm soát.
HSBC dự báo lạm phát của Việt Nam sẽ tăng 2,7% vào năm 2022. Trong bối cảnh lạm phát ít khả năng là một mối bận tâm lớn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong năm 2022, tình hình thị trường bất động sản có thể thu hút nhiều sự quan tâm hơn.
Đối với triển vọng năm 2022, HSBC cho rằng trở ngại lớn nhất cần lưu tâm chính là đợt bùng dịch Covid-19 thứ năm đang diễn ra, nhất là với sự xuất hiện của biến chủng Omicron có tốc độ lây lan mạnh. Điều đáng mừng là tình hình triển khai vắc-xin của Việt Nam đã tốt hơn trước rất nhiều, đủ để tránh phải áp dụng biện pháp giãn cách diện rộng như trước đây. Thời điểm có thể gỡ bỏ các quy định hạn chế và mở rộng hoạt động đi lại quốc tế sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng ứng phó với đại dịch của Việt Nam. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- Giá vàng hôm nay 6/6/2024: Giá vàng đảo chiều tăng mạnh trở lại
- Người xưa phòng chống dịch bệnh
- Thêm 4 ca mắc mới COVID
- Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- Nhiều hoạt động hỗ trợ lao động nghèo bị ảnh hưởng do dịch COVID
- FED chuẩn bị tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm, liệu có phải lần tăng cuối cùng?
- Trung Quốc cắt giảm lãi suất khiêm tốn trong bối cảnh rủi ro đồng Nhân dân tệ ngày càng tăng
- Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- Dừng các hoạt động kinh doanh không cần thiết tại chợ, siêu thị là thông tin không chính xác
- Israel phát hiện Hamas có tài liệu chế tạo vũ khí hóa học của Al
- Đồng Tháp: Phát hiện trên 500 vụ vận chuyển thuốc lá lậu
-
Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
Ngày 14/8, ông Vũ Hữu Nghị, Chủ tịch UBND phường Nghĩa Thành (TP. Gia Nghĩa, Đắk ...[详细] -
Dừng các hoạt động kinh doanh không cần thiết tại chợ, siêu thị là thông tin không chính xác
Thông tin tạm dừng các hoạt động kinh doanh không cần thiết tại các chợ, siêu thị, trung tâm thương ...[详细] -
Thủ tướng đồng ý Hà Nội, TP.HCM cách ly ít nhất đến ngày 22/4
Chủ trì phiên họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống Covid-19 chiều nay, 15/4, trong đó có việc t ...[详细] -
Giá vàng chiều nay 6/6/2024: Vàng SJC giảm mạnh gần 2 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào
Giá vàng chiều nay 4/6/2024: Giá vàng SJC đắt hơn giá vàng thế giới 6,3 triệu đồng/lượng Giá vàng ch ...[详细] -
Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
Ảnh minh họa. (Nguồn: Fotolia)Đây là trường hợp lưu trữ phôi dài kỷ lục mà vẫn giữ được khả năng phá ...[详细] -
Bộ trưởng Israel dọa xóa sổ Lebanon và Iran
Binh sĩ Israel. Ảnh: RTTheo Newsweek và RT, ngày 22/10, khi trả lời phỏng vấn của b&aa ...[详细] -
Bộ Y tế cho biết, tổng số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam là 265 trường hợp, trong đó 160 người từ nước ...[详细]
-
Thăm hỏi, hỗ trợ lực lượng chống dịch COVID
Thượng tá Ngô Nam Cường, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh cho biết, chế độ ăn uống cho người cách ly thực ...[详细] -
Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn chính thức vận hành và có sản phẩm thương mạiPhát triển mạnh về quy mô, ...[详细] -
Serbia tiết lộ những vũ khí quan trọng mua từ Trung Quốc
“Về quan hệ song phương Serbia - Trung Quốc, tôi muốn nói hợp tác giữa qu& ...[详细]
- 200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- Chuẩn bị mọi điều kiện sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh trên diện rộng
- Dương tính trở lại ở bệnh nhân được công bố khỏi bệnh
- Triều Tiên dọa phá huỷ tài sản chiến lược của Mỹ
- Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- Khi “biên nóng” bình yên!
- Nhiều hoạt động chia sẻ, khích lệ lực lượng “trực chiến”