【cầu lô đề miền nam】Giảng viên trẻ là lực lượng nòng cốt, kế cận
PGS.TS. Lê Anh Phương,ảngviêntrẻlàlựclượngnòngcốtkếcậcầu lô đề miền nam Phó Bí thư Đảng ủy ĐH Huế, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế
PGS.TS. Lê Anh Phương phân tích, đội ngũ giảng viên trẻ tuy chưa có nhiều kinh nghiệm bằng những giảng viên đã cống hiến lâu năm nhưng lại là lực lượng nòng cốt, kế cận trong công tác đào tạo ở các trường ĐH. Họ có nhiều điểm lợi thế để thúc đẩy các chiến lược phát triển. Nhưng để phát huy tốt khả năng, nhiệt huyết của họ, phải có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng hợp lý.
PGS có thể nói rõ hơn vai trò của giảng viên trẻ tại nhà trường?
Tính đến tháng 10/2020, Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế đang có 370 cán bộ, trong đó có 225 giảng viên, khoảng 70% giảng viên trẻ. Cùng với những đóng góp của giảng viên có thâm niên công tác, lực lượng giảng viên trẻ thực sự là lực lượng nòng cốt trong công tác đào tạo lẫn nghiên cứu khoa học, họ có những sáng tạo trong hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các phong trào.
Bên cạnh nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ tập huấn, bồi dưỡng giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thông mới (chương trình giáo dục phổ thông 2018) và công việc này được tất cả cán bộ, giảng viên cùng xắn tay, trong đó có giảng viên trẻ. Lực lượng cán bộ, giảng viên đã đi khắp nhiều tỉnh thành trong nước để tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên cốt cán các địa phương và tạo được dấu ấn của nhà trường. Hiện, không chỉ khu vực miền Trung – Tây Nguyên mà Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh miền Nam hay phía Bắc cũng đăng ký nhà trường trong đào tạo và nâng chuẩn giáo viên, có những địa phương rất xa, như Cà Mau, Nam Định, Bắc Giang.
Chúng tôi đang thực hiện đổi mới quản trị ĐH, trong đó chú trọng tái cấu trúc nhà trường đáp ứng yêu cầu mới, hướng đến hội nhập khu vực và quốc tế. Điều quan trọng là nâng cao chất lượng đào tạo bằng xây dựng chương trình đào tạo mới theo hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực người học. Chú trọng đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá; đào tạo đội ngũ giáo viên chất lượng cao đáp ứng đổi mới giáo dục. Trên thực tế, cùng với vai trò của giảng viên có thâm niên công tác, giảng viên trẻ cũng đóng góp nhiều trong chiến lược phát triển nhà trường.
Nhiều người cho rằng, giảng viên trẻ lại có nhiều yếu điểm, như thiếu kinh nghiệm... PGS có nghĩ thế không?
Xét về kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu, giảng viên công tác lâu năm chắc chắn có nhiều kinh nghiệm hơn. Tuy nhiên, giảng viên trẻ lại có nhiều điểm rất tích cực có thể phát huy. Ngay tại trường, những ảnh hưởng tích cực từ đội ngũ giảng viên trẻ được phát huy do tính năng động, chủ động sáng tạo, đặc biệt là muốn khám phá, họ đã và đang là nòng cốt của nhà trường.
Đội ngũ này có những sinh hoạt chuyên môn trao đổi nghề nghiệp với các đồng nghiệp lớn tuổi để chia sẻ kinh nghiệm cùng nhau thay đổi trong công tác giáo dục và nghiên cứu. Điều này không những nâng cao năng lực cho họ mà còn giúp đội ngũ cán bộ lớn tuổi có nhiều đổi mới trong giảng dạy và nghiên cứu phù hợp.
Năm học vừa qua, dịch COVID-19 tác động và việc triển khai đào tạo trực tuyến được áp dụng. Đội ngũ giảng viên trẻ cũng là lực lượng tiếp cận và bắt nhịp nhanh. Hiện nay, không chỉ giảng viên lớn tuổi mà phương pháp giảng dạy của nhiều giảng viên trẻ được nhiều sinh viên rất thích.
Nhưng dường như ở họ thiếu sự ổn định và luôn muốn “nhảy việc”?
Vấn đề thay đổi môi trường công việc đúng là trăn trở của chúng tôi. Môi trường làm việc chịu sự cạnh tranh. Tính thu hút giảng viên chất lượng từ các đơn vị tại nhiều địa phương tạo cho giảng viên có tâm lý về thay đổi công việc. Đây là thực trạng chung liên quan đến nhiều vấn đề, nhất là môi trường, thu nhập cùng nhiều yếu tố khác. Cán bộ, giảng viên, nhất là giảng viên trẻ khi có điều kiện có thể thay đổi công việc hoặc lựa chọn môi trường khác.
Vấn đề trên đòi hỏi sự quan tâm hơn không chỉ đến công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cơ hội phát triển của họ mà còn phải làm sao để họ phát huy được nhiệt huyết, sự gắn bó.
Phấn đấu trở thành một trong ba trường ĐH Sư phạm trọng điểm, nhà trường có những giải pháp gì phát huy thế mạnh của giảng viên trẻ?
Mục tiêu của chúng tôi là đến hết giai đoạn 2020 – 2025 có trên 65% cán bộ, giảng viên có học vị từ tiến sĩ trở lên. Để giảng viên nâng cao trình độ, ngoài việc tổ chức học tập, bồi dưỡng, cũng cần tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn, thành lập nhóm chuyên môn giảng viên…
Chúng tôi đang tiếp tục các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ về cả số lượng lẫn chất lượng. Trong đó, chú trọng công tác nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên, thành lập các nhóm nghiên cứu mạnh cấp ĐH Huế, quốc gia và quốc tế, xây dựng nhiều giải pháp khuyến khích giảng viên nghiên cứu khoa học, đặc biệt là chuyển giao ứng dụng. Bên cạnh đó, cũng chú trọng đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra cho đội ngũ giảng viên, nâng cao năng lực ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ trong dạy học. Khuyến khích giảng viên hợp tác nghiên cứu trong nước và nước ngoài cũng như đổi mới sáng tạo trong giảng dạy.
Trường đã hợp tác với các trường đối tác nước ngoài hỗ trợ giảng viên trao đổi học thuật, xây dựng và triển khai các đề án hợp tác nhằm nâng cao năng lực giảng dạy và nghiên cứu cũng như đổi mới giáo dục ĐH cho đội ngũ giảng viên. Đồng thời, tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế, giúp giảng viên có cơ hội trao đổi và nâng cao năng lực học thuật. Bên cạnh đó, nhà trường quan tâm tạo điều kiện cho giảng viên hoàn thành tốt chức danh nghề nghiệp (giáo sư, phó giáo sư, giảng viên chính). Chú trọng tuyển dụng giảng viên có trình độ tiến sĩ đến trường công tác.
Chúng tôi đang ưu tiên phát triển chất lượng đội ngũ, tăng tỷ lệ giảng viên trẻ có trình độ tiến sĩ. Hiện, tại các khoa: Toán, Lý, Hóa có gần 100% cán bộ giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên, kể cả giảng viên trẻ. Chúng tôi có cơ chế giảng viên trẻ đi đào tạo nước ngoài. Giảng viên trẻ nhiều khoa, đặc biệt các khoa tự nhiên bắt buộc đào tạo ở nước ngoài. Việc được đào tạo ở nước ngoài có khá nhiều lợi thế, nhất là không chỉ về chuyên môn, tư duy làm việc mà còn ngoại ngữ, giải quyết bài toán số giáo viên có trình độ ngoại ngữ tốt chưa thực sự cao.
Thúc đẩy công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trẻ hiệu quả cần những cơ chế nào, thưa PGS?
Việc đào tạo, bồi dưỡng giảng viên không chỉ giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ mà còn phục vụ cho công tác chuyên môn và những chiến lược phát triển của trường. Để giảng viên toàn tâm, toàn ý học tập, cần bố trí sắp xếp công việc cho giảng viên, đảm bảo các quyền lợi khi đi học, hỗ trợ kinh phí khi giảng viên đi học.
Chúng tôi cũng thường xuyên có những trao đổi, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, giảng viên nhằm đạt được những hiệu quả tốt nhất trong công tác phát triển chất lượng giảng viên, phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu và định hướng xây dựng, phát triển nhà trường.
Xin cảm ơn PGS!
HỮU PHÚC(Thực hiện)
-
Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?Bổ nhiệm thêm 1 Phó cục trưởng Cục Hải quan TP.HCM2 công ty chứng khoán bị đình chỉ tạm thời hoạt động lưu kýLính Ukraine khoe tài bắn pháo chính xác, Trung Quốc ủng hộ hòa đàmPhát hiện xác chết trôi trên sông Bảo ĐịnhĐại Nội sẵn sàng đón khách về đêmMôi trường du lịch phải “làm sạch” thường xuyênBộ Ngoại giao quay clip phim quảng bá du lịch HuếNhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân kháchMỹ áp trừng phạt hệ thống 'ngân hàng ngầm' của Iran
下一篇:Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·“Nhức răng” với mực địu
- ·Kết nối các công ty chứng khoán khu vực ASEAN 2015
- ·Thêm một phố đi bộ về đêm
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Cần chuẩn hóa quan hệ hợp tác giữa Hải quan và doanh nghiệp
- ·Tăng thời gian mở cửa khẩu quốc tế Lao Bảo
- ·Houthi tung video xuồng không người lái tấn công tàu hàng trên Biển Đỏ
- ·(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- ·Moscow đáp trả vụ pháo kích Donbass, Ukraine có 4.000 ảnh chụp cơ sở quân sự Nga
- ·Truyền nhân ẩm thực cung đình Huế được vinh danh Nghệ nhân nấu ăn hàng đầu Việt Nam
- ·Du lịch cộng đồng ở Lộc Bình: Nguy cơ chưa đánh đã thua
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·“Chẩn bệnh” cho du lịch cộng đồng
- ·Ukraine nêu yêu cầu về nước làm trung gian hòa giải với Nga
- ·Khoảnh khắc 2 kẻ đi cướp gặp ngay nữ cảnh sát mặc thường phục
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Nga lên tiếng về hiệp ước mới ký kết với Triều Tiên
- ·Việt Nam lọt Top điểm đến du lịch hàng đầu châu Á 2018
- ·Tân Thủ tướng Anh chính thức nhậm chức
- ·Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·Tổng thống Biden chuẩn bị kỹ càng, ông Trump thoải mái trước cuộc tranh luận
- ·Huy động thành công 751,6 tỷ đồng trái phiếu chính phủ bảo lãnh
- ·PAN thay đổi số lượng cổ phiếu có quyền biểu quyết
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·Cục Hải quan Nghệ An đối thoại với doanh nghiệp lần I năm 2013
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Đào tạo về VNACCS/VCIS cho Hải quan các tỉnh Bắc Trung bộ
- ·Thêm một nỗ lực cho tiến trình cổ phần hóa trên HNX
- ·Du lịch cộng đồng ở Lộc Bình: Nguy cơ chưa đánh đã thua
- ·Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
- ·Triều Tiên tuyên bố thử thành công tên lửa mang nhiều đầu đạn
- ·Phi hành gia Mỹ mắc kẹt ở trạm vũ trụ chưa biết ngày về
- ·Xe bọc thép do Mỹ sản xuất nổ tung do trúng tên lửa chống tăng của Nga
- ·Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- ·Tập huấn kỹ năng cho 50 lái xe taxi