Tổng công ty Sông Đà là loại hình công ty TNHH một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ. Ảnh: internet Tổng công ty Sông Đà sẽ hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con,ậpđoànSôngĐàchínhthứchoạtđộngtheomôhìnhTổngcônhận định marseille vs hình thành trên cơ sở tổ chức lại bộ máy quản lí, điều hành, tham mưu giúp việc… Tổng công ty Sông Đà là loại hình công ty TNHH một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ… Vốn điều lệ của Tổng công ty Sông Đà được xác định theo quy định hiện hành do Bộ trưởng Bộ Xây dựng quyết định sau khi thống nhất với Bộ Tài chính. Ngoài ra, Chính phủ thống nhất quản lí tổ chức thực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu Nhà nước đối với Tổng công ty Sông Đà. Bộ Xây dựng được Chính phủ phân công, phân cấp thực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với Tổng công ty Sông Đà theo quy định của pháp luật. Người đại diện theo pháp luật của Tổng công ty Sông Đà là Tổng Giám đốc Tổng công ty. Tại thời điểm thành lập, Tổng công ty Sông Đà có 24 công ty con do Tổng công ty Sông Đà nắm giữ 50% vốn điều lệ, 16 công ty liên kết do Tổng công ty Sông Đà nắm giữ không quá 50% vốn điều lệ. Trong quá trình hoạt động, cơ cấu, số lượng công ty con, công ty liên kết của Tổng công ty Sông Đà có thể thay đổi phù hợp với định hướng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng công ty ở từng thời kì được Bộ Xây dựng phê duyệt. Trước đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định dừng thí điểm hình thành Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam (VNIC) với nòng cốt là Tập đoàn Sông Đà sau hai năm triển khai. Đồng thời, quyết định thành lập Tổng công ty Sông Đà. Ngoài ra, một đơn vị khác là Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị Việt Nam (HUD), cũng phải dừng thí điểm và chuyển sang hoạt động theo mô hình tổng công ty. L.Bằng |