【vđqg hy lạp】“Bệ đỡ” tăng trưởng cho thị trường M&A
Bệ đỡ cho sự phục hồi của nền kinh tếtiếp tục được đặt vào tiêu dùng nội địa,ệđỡtăngtrưởngchothịtrườvđqg hy lạp xuất khẩu và đầu tưcông. Ảnh: Đức Thanh |
Điểm sáng tăng trưởng
Ít ngày trước đây, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chính thức ký Nghị quyết số 68/2022/QH15 ban hành Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2022. Nhiều mục tiêu kinh tế - xã hội trong năm tới đã được đặt ra, trong đó, hai chỉ số được quan tâm nhiều nhất chính là tăng trưởng GDP (6,5%) và kiểm soát lạm phát (4,5%).
Tuy không cao như con số dự kiến đạt được của năm 2022 (8%), nhưng việc Chính phủ quyết tâm và Quốc hội quyết nghị mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm tới cho thấy, nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục đà phục hồi, để tạo nền tảng cho giai đoạn tăng tốc 2024-2025.
“Kinh tế Việt Nam vẫn là điểm sáng về tăng trưởng và ổn định tại khu vực”, bà Kristalina Georgieva, Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nói như vậy trong cuộc gặp Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại Thái Lan mới đây.
Đây là một thực tế. Trong báo cáo mới nhất được công bố vào đầu tháng 10/2022, IMF dự báo, năm 2022, Malaysia sẽ tăng trưởng 5,4%, Singapore tăng trưởng 3%. Con số này của Philippines là 6,5%, Indonesia là 5,3%, Thái Lan 2,8%, còn Việt Nam là 7%. Như vậy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ ở mức cao nhất trong nhóm ASEAN-6.
Hơn thế, không chỉ tăng trưởng 7% như dự báo của IMF, hay 7,5% như dự báo của Ngân hàngThế giới (WB), mà gần như chắc chắn, kinh tế Việt Nam sẽ đạt tốc độ tăng trưởng 8% trong năm nay, vượt xa mục tiêu Quốc hội đã quyết nghị hồi cuối năm 2021 (6,5% - PV).
“Đây là mức cao hiếm thấy trong bối cảnh năm 2022 là năm đặc biệt khó khăn không chỉ với Việt Nam, mà trên toàn cầu”, ông Dominic Scriven, Chủ tịch Điều hành Quỹ đầu tư Dragon Capital nói.
Việc tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 8% trong năm 2022 sẽ tạo đà để kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi trong năm 2023, dù các diễn biến kinh tế toàn cầu và Việt Nam gần đây cho thấy, thách thức, khó khăn ở phía trước là rất lớn.
Thậm chí, trong báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô tháng 11/2022, WB đã nhận định rằng, nền kinh tế đang đối mặt với nhiều lực cản mạnh. “Sức cầu bên ngoài chững lại, trong khi điều kiện huy động tài chínhtoàn cầu bị thắt chặt gây ảnh hưởng đến tỷ giá. Lạm phát giá tăng và điều kiện huy động tài chính trong nước cũng bị thắt chặt có thể ảnh hưởng đến cầu trong nước trong vài tháng tới”, các chuyên gia của WB đã nhấn mạnh điều này.
Điều đó trên thực tế đã được dự báo, khi kinh tế toàn cầu ngày càng đến gần hơn với nguy cơ suy thoái. Tuy nhiên, nhiều dự báo cho thấy, bất chấp những khó khăn của kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục phục hồi và hoàn toàn có thể đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm tới. Các dự báo của ADB, WB, UOB… về kinh tế Việt Nam trong năm tới cũng đều xoay quanh con số này. Thậm chí, Standard Chartered còn dự báo, Việt Nam sẽ đạt tốc độ tăng trưởng trên 7% trong năm tới.
Bệ đỡ cho sự phục hồi của nền kinh tế tiếp tục được đặt vào tiêu dùngnội địa, xuất khẩu và đầu tư công. Trong đó, đầu tư công đang được kỳ vọng rất nhiều, bởi năm 2023, tổng vốn đầu tư phát triển đã tăng tới trên 100.000 tỷ đồng so với năm trước, đạt trên 726.000 tỷ đồng.
“Đẩy nhanh việc giải ngân nguồn lực này, nhất là các nguồn lực dành cho Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội, sẽ hỗ trợ lớn cho tăng trưởng kinh tế”, ông Hoàng Văn Cường, Phó hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế quốc dân nói.
Ngoài đầu tư công, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương đặt kỳ vọng vào sự phục hồi của khu vực dịch vụ, vào xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, một khi Trung Quốc có những thay đổi về chiến lược phòng chống dịch Covid-19. “Khi kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại, sẽ tác động tích cực tới kinh tế Việt Nam, bởi đây là một thị trường thương mại và đầu tư lớn của Việt Nam”, Thứ trưởng Trần Quốc Phương nói.
“Bệ đỡ” cho thị trường M&A
Dù còn nhiều khó khăn, nhưng xu hướng phục hồi của nền kinh tế được dự báo vẫn sẽ tiếp tục, nhất là khi sau quyết nghị của Quốc hội, vào đầu năm tới, Chính phủ sẽ có Nghị quyết 01 về các giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô. Cộng với việc đẩy nhanh và thực thi hiệu quả Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội 2022-2023, thì kinh tế Việt Nam hoàn toàn có thể hoàn thành “sứ mệnh” phục hồi trong năm tới, đặt nền tảng cho hai năm tăng tốc 2024-2025.
Điều quan trọng, khi kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng khá, sẽ tạo động lực cho các hoạt động đầu tư, sản xuất - kinh doanh, trong đó có thu hút đầu tư nước ngoài và hoạt động M&A.
- Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương
相关推荐
- Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- Những kỳ tuyển sinh riêng dự kiến tổ chức 2025
- Ôn thi cùng con trai nghiện game, ông bố bất ngờ đỗ đại học
- Nhiều người tranh cãi: 'Vô hình chung' hay 'vô hình trung'?
- Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- Đề xuất miễn học phí ngành Y: Hay nhưng không thực tế?
- Thêm 15 ứng viên trượt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024
- Bài toán tính trọng lượng trái cây khiến nhiều người 'xoắn não'