您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【kết quả cúp hà lan】Bộ Công Thương kiến nghị ưu đãi cho nhiều “ông lớn” 正文

【kết quả cúp hà lan】Bộ Công Thương kiến nghị ưu đãi cho nhiều “ông lớn”

时间:2025-01-24 23:17:29 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng phê duyệt khung giá bán lẻ điện bình quân giai đoạn 2017-2020. Ản kết quả cúp hà lan

bo cong thuong kien nghi uu dai cho nhieu ong lon

Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng phê duyệt khung giá bán lẻ điện bình quân giai đoạn 2017-2020. Ảnh internet.

Báo cáo của Bộ Công Thương nêu,ộCôngThươngkiếnnghịưuđãichonhiềuônglớkết quả cúp hà lan một số ngành công nghiệp lớn đang gặp phải những vấn đề khó khăn và thách thức như dầu khí, than, hóa chất, phân bón...

Cụ thể, sản xuất ngành than tiếp tục khó khăn, lượng than sạch sản xuất cả năm ước đạt 39,6 triệu tấn, giảm 3,1% so với năm 2015 và bằng 94,3% kế hoạch năm. Nguyên nhân là do giá bán thấp, chi phí sản xuất tăng, các loại thuế, phí liên quan đến ngành tăng.

Gia tăng trữ lượng dầu khí năm 2016 tuy đạt kế hoạch đề ra (đạt 16,66 triệu tấn dầu quy đổi/kế hoạch là 16-20 triệu tấn dầu quy đổi) nhưng đây là mức thấp nhất so với nhiều năm gần đây. Nguyên nhân là do tác động xấu từ giá dầu suy giảm đã ảnh hưởng mạnh đến hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí, gây khó khăn cho việc gia tăng trữ lượng dầu khí, các dự án đầu tư trong lĩnh tìm kiếm thăm dò dầu khí phải tạm dừng/giãn tiến độ.

Đối với ngành hóa chất, phân bón, sản xuất hóa chất phân bón giảm so với năm 2015. Sản lượng phân đạm urê giảm 13,3% và chỉ đạt 86,5% so với kế hoạch đề ra, phân NPK giảm 10,5% và chỉ đạt 65,5% so với kế hoạch đề ra.

Nguyên nhân của sụt giảm là do nguồn cung phân đạm từ thế giới và khu vực dồi dào nên áp lực cạnh tranh từ phân bón nhập khẩu rất lớn; giá phân thế giới chịu tác động và giảm nhiều theo giá dầu, giá khí; giá than tăng cao, trong khi đó, chi phí than chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành, đối với phân urê khoảng 56-60%.

Trong hội nghị tổng kết công tác năm 2016 và triển khai nhiệm vụ năm 2017 của ngành Công Thương, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có 11 kiến nghị với Thủ tướng để “xin” ưu đãi cho các "ông lớn" này.

Ông Trần Tuấn Anh kiến nghị Chính phủ cho xử lý ưu đãi thuế nhập khẩu sản phẩm theo cam kết của Chính phủ (GGU) đối với dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn (hỗ trợ PVN thay mặt Chính phủ thực hiện cam kết ưu đãi thuế nhập khẩu sản phẩm cho Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn trong thời gian 10 năm sau ngày vận hành thương mại).

Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành Quyết định phê duyệt cơ chế đặc thù thực hiện các dự án điện cấp bách trong Quy hoạch điện VII điều chỉnh; phê duyệt khung giá bán lẻ điện bình quân giai đoạn 2017-2020; quyết định tăng vốn điều lệ của EVN. Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định về Điều lệ tổ chức và hoạt động của EVN, PVN, Nghị định về Quy chế quản lý tài chính của Công ty mẹ EVN, Công ty mẹ PVN.

Thủ tướng xem xét, đưa chuỗi dự án Cá Voi Xanh vào danh mục các dự án trọng điểm nhà nước về dầu khí. Xem xét, cho phép áp dụng cơ chế ưu đãi, đặc thù đối với việc đầu tư nhà máy điện sử dụng khí Cá Voi Xanh do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đầu tư theo Quyết định số 2414/QĐ-TTg của Thủ tướng về quy định một số cơ chế ưu đãi, đặc thù cho đầu tư các nhà máy điện.

Ngoài ra, ông Trần Tuấn Anh cũng đề xuất Thủ tướng chỉ đạo các Bộ Tài chính và các bộ ngành liên quan xem xét, đưa mặt hàng phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng ở mức 0%; rà soát các mức thuế, phí hiện đang áp dụng đối với ngành than; xem xét, điều chỉnh Nghị định số 203/2013/NĐ-CP về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản; hỗ trợ lãi vay khi doanh nghiệp đầu tư vào trung tâm xử lý nước thải ở các khu công nghiệp dệt may...