【soi kèo bóng đá trực tiếp hôm nay】Nguy cơ khủng hoảng năng lượng lan rộng trên toàn thế giới
Cuộc khủng hoảng năng lượng bắt đầu từ mùa đông năm ngoái,ơkhủnghoảngnănglượnglanrộngtrêntoànthếgiớsoi kèo bóng đá trực tiếp hôm nay châu Âu chứng kiến thời tiết lạnh bất thường, khiến nhu cầu sưởi ấm tăng vọt dẫn đến sự sụt giảm trữ lượng khí đốt tại khu vực này. Tính đến tháng 3, trữ lượng khí đốt ở châu lục này chỉ đạt mức 30%. Mặt khác, sau khi kiểm soát được dịch bệnh nhờ tiêm vaccine trên diện rộng, các quốc gia châu Âu cũng bắt đầu mở cửa, các hoạt động kinh doanh và tiêu dùng được khôi phục, thậm chí là tăng mạnh, khiến năng lượng tiêu hao cũng tăng cao. Vào mùa hè, châu Âu cũng tiếp tục đối mặt với các đợt nắng nóng kỷ lục khiến người dân sử dụng điều hoà nhiều hơn.
Mặt khác, dù cầu tăng cao, nguồn cung năng lượng của châu Âu lại thiếu hụt. Chính phủ các nước đang nỗ lực loại bỏ than đá khỏi mạng lưới điện, các nhà máy điện hạt nhân lạc hậu của châu Âu đang bị loại bỏ dần hoặc hoạt động ngày càng kém hiệu quả. Tuy nhiên, những chính sách này lại đẩy các quốc gia vào tình trạng thiếu nguồn cung trầm trọng.
Chuyên gia thuộc Viện Chính sách Môi trường châu Âu Tim Gore cho biết: "Chúng tôi đã thành công trong việc đưa than đá khỏi mạng lưới điện, nhưng nguồn năng lượng từ gió gần đây lại sụt giảm vì thời tiết", Gore giải thích. Mùa hè ở châu Âu năm nay ấm và khô hơn thường lệ do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, dẫn đến việc sản lượng điện gió thấp hơn dự kiến.
Khi giá khí đốt tăng cao, các nhà máy phát điện chuyển sang dùng than đá thay thế, dẫn tới lượng phát thải carbon dioxit tăng cao. Trong khi đó châu Âu lại áp dụng thuế đối với phát thải carbon dioxit để bảo vệ môi trường. Chi phí cho thuế carbon dioxit tăng cao do sử dụng than nhiều khiến giá điện thành phẩm tăng, tạo thành vòng luẩn quẩn trong cuộc khủng hoảng năng lượng.
Hệ quả là giá khí đốt tại châu Âu đã tăng gần 500% trong năm qua. Dù Liên minh châu Âu (EU) đang dần cắt giảm sự phụ thuộc lâu nay vào nhiên liệu hóa thạch, với việc năng lượng tái tạo lần đầu tiên trở thành nguồn điện chính của khối vào năm ngoái, sự thay đổi này chưa đủ nhanh và rộng rãi để đáp ứng nhu cầu tăng vọt.
Giá khí đốt tăng vọt tại châu Âu cũng làm ảnh hưởng đến các khu vực khác. Tại Mỹ, giá khí đốt đã tăng hơn 180% trong vòng 12 tháng qua, lên mức 5,9 USD/1 triệu BTU, mức cao nhất kể từ tháng 2/2014. Các chuyên gia đánh giá nếu nhiệt độ ở Mỹ giảm sâu trong những tháng mùa đông sắp tới, nhu cầu tiêu thụ khí đốt để sưởi ấm sẽ càng tăng mạnh, khiến lượng tồn kho khí đốt của nước này giảm sâu thêm, và giá sẽ còn lên cao hơn nữa.Giá khí đốt tăng cao có thể khiến lạm phát ở Mỹ thêm trầm trọng. Người tiêu dùng ở nước này đang phải trả nhiều tiền hơn cho hầu như tất cả các mặt hàng từ ô tô cũ cho tới xăng và thực phẩm. Lạm phát leo thang đang gây sức ép buộc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sớm cắt giảm chương trình mua tài sản và thậm chí phải tăng lãi suất từ năm 2022. Chính sách tiền tệ thay đổi sẽ tác động mạnh đến thị trường tài chính không chỉ ở Mỹ mà còn trên toàn cầu.
Tình hình tại Trung Quốc còn nghiêm trọng hơn khi nhiều nơi tại đây đã phải cúp điện liên miên, gây gián đoạn các hoạt động của các nhà máy và phủ bóng lên triển vọng hồi phục kinh tế của nước này sau đại dịch. Tuy nhiên, nguyên nhân chính được cho là là tình trạng thiếu nguồn cung than đá khiến giá điện tăng cao. Giá điện do nhà nước điều tiết và cho dù giá than đá tăng kỷ lục, các nhà máy điện cũng không được tăng giá bán cho người dân và doanh nghiệp. Thực trạng này khiến một số nhà máy điện thua lỗ và họ không muốn nâng sản lượng để đáp ứng nhu cầu gia tăng. Một cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu có thể khiến tình trạng thiếu điện tại đây trở nên trầm trọng hơn, khi giới chức sử dụng khí đốt để thắp sáng và sưởi ấm cho các hộ gia đình trong mùa đông thay vì sản xuất điện.
Việc các nhà máy Trung Quốc bị thiếu điện sẽ dẫn đến giá thép và nhôm toàn cầu tăng vọt. Tại châu Âu, chi phí năng lượng tăng đột biến cũng đã buộc một số nhà máy phân bón phải giảm sản lượng, cùng nhiều cơ sở sản xuất khác sắp rơi vào cảnh tương tự. Vì vậy, chi phí sản xuất của nông dân có nguy cơ cũng tăng, làm trầm trọng thêm tình trạng lạm phát lương thực toàn cầu.
Có thể nói, để đạt được mục tiêu chống biến đổi khí hậu, các quốc gia đang ráo riết cắt giảm, chấm dứt sản xuất nhiên liệu hoá thạch. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng năng lượng lần này cho thấy thế giới vẫn còn đang phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hoá thạch và sẽ còn rất lâu nữa, chúng ta mới có thể hoàn toàn chấm dứt sử dụng loại năng lượng này.
(责任编辑:La liga)
- ·iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạt
- ·Chuyên gia nhận định giá vàng có thể chinh phục mốc 1.916 USD/ounce trong ngắn hạn
- ·Ðề nghị đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án
- ·Ngân hàng Chính sách xã hội Bình Dương: Chuyển đổi số phục vụ khách hàng
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·Thực hiện ghi âm, ghi hình việc hỏi cung bị can từ năm 2020
- ·Bắt giam ông Trần Hoàng Khôi, Phó Chủ tịch TP. Phan Thiết
- ·Techcombank sắp thu 600 tỷ đồng cổ tức tiền mặt từ một công ty chứng khoán
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Chứng khoán 22/4: VN
- ·Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- ·Châu Á quan ngại về tình hình Trung Đông sau khi Mỹ sát hại tướng Iran
- ·Phê duyệt đề án kết nối, xác thực và chuẩn hóa cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm
- ·Đề nghị Trung ương phân tích, dự báo sát tình hình Biển Đông
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·Techcombank sắp thu 600 tỷ đồng cổ tức tiền mặt từ một công ty chứng khoán
- ·Ngày 8/6: Giá vàng thế giới tăng vọt khi dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm sút
- ·Hơn 17 tỷ đồng từ Chiến dịch triệu nghĩa tình trao gửi bệnh nhân ung thư
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Tận tụy vì dân