【bang xep c1】Nguy hại tiềm ẩn trong mì ăn liền
Với các nguyên liệu chính: bột mì,ạitiềmẩntrongmìănliềbang xep c1 dầu ăn cùng một số gia vị tạo hương vị, bột ngọt, mì ăn liềnchỉ là thực phẩm làm no dạ dày chứ không có giá trị nhiều về dinh dưỡng do rất ít chất xơ, vitamine, khoáng chất... trong thành phần của mì. Ở nhiều quốc gia “mì gói” thì còn coi đây là đồ ăn vặt, ăn “chơi”, không được đưa vào các bữa chính để tăng cường, bảo vệ sức khỏe cho con người. Mùa bão lũ, mì ăn liềnđã là đồ cứu đói phổ biến nhất.
Mì ăn liền tiềm ẩn nhiều nguy hại
Theo tiêu chuẩn Codex của Tổ chức Nông lương thế giới (FAO), mì ăn liềnđược phép sử dụng các chất điều chỉnh axít, chất tăng cường hương vị, chất làm đông đặc, chất giữ ẩm, chất chống ôxy hóa, chất xử lý bột, hóa chất bảo quản… Tuy nhiên, trong đó đáng nói nhất là muối natri, là nguyên nhân chính làm cho mì ăn liền trở thành món ăn có hàm lượng natri cao. Và khi có hàm lượng Natri cao, mì ăn liềncó thể gây tăng huyết áp, bệnh tim, đột quỵ, suy thận và một số vấn đề sức khỏe khác. Cũng chính bởi vậy mà các nhà y khoa đã khuyến cáo thậm chí chống chỉ định đối với những người cao huyết ápkhông được ăn nhiều thực phẩm giàu natri.
Hiệp hội Người tiêu dùngPenang cũng làm một cuộc kiểm tra trên 10 mẫu mì ăn liền thì phát hiện 3 mẫu trong đó chứa hơn 1.000mg natri, những mẫu còn lại chứa 830mg. Như vậy, nếu ăn mì ăn liềnthường xuyên, lượng natri trong cơ thể sẽ tăng cao và chắc chắn nhiều hơn mức cho phép mà cơ quan y tế quốc tế đã đặt ra là 2.400mg natri/ngày cho người trưởng thành vì cùng với mì sẽ còn nhiều món ăn khác trong ngày có natri.
Không chỉ natri mà chất sáp có trong mì cũng gây tổn hại cho người dùng. Nếu để ý sẽ thấy sau khi đổ nước nóng vào bát mì, một lúc sau sáp sẽ nổi trên mặt nước. Hoặc nếu để bát mì nguội lạnh, một lớp sáp như váng mỡ nổi lên trên. Đây chính là chất propylene glycol, một hóa chất chống đông cũng như giữ ẩm, được FAO cho phép sử dụng 10.000mg/kg. Chất này, trong quá trình sản xuất sẽ được “bao” lấy sợi mì để sợi mì không “đóng bánh” lại khi đổ nước nóng vào. Tuy nhiên, lợi bất cập hại ở chỗ khi làm cho sợi mì không đóng bánh (dù với hàm lượng nào) thì chất sáp lại khiến sức khỏe của con người bị ảnh hưởng do chất propylene glycol dễ dàng được hấp thụ và tích tụ trong tim, gan, thận gây những bất thường và tổn thương. Đặc biệt nó còn làm suy giảm hệ thống miễn dịch ở người.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
- Việt Nam dự hội nghị bộ trưởng quốc phòng các nước ASEAN lần thứ 13
- Xác định mức đảm bảo chi thường xuyên của đơn vị sự nghiệp công lập
- Đang cháy lớn tại dãy nhà liền kề Thiên đường Bảo Sơn
- 5 phút tối nay 5
- Trung Quốc tăng nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam
- Doanh nghiệp dệt may xúc tiến mở rộng thị phần tại Mỹ
- Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đầu tư mạnh nâng cao chất lượng
- Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- TPHCM sẽ chi 323 tỷ đồng xây Trung tâm khởi nghiệp sáng tạo
- Chung sức, đồng lòng xây dựng Nam Định phát triển nhanh, bền vững
- Khởi tố vụ 2 tài xế điều khiển xe ben chèn ép ô tô con trên cao tốc
- Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- Rủi ro khi đi “chợ mạng”
- Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- Nửa đầu năm, địa phương nào dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu?
- Bộ Tài chính tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng kinh phí chi thường xuyên
- Bước tiến lớn trong việc ứng dụng AI vào việc sản xuất nội dung video
- Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- Công trình cầu Vĩnh Phú hứa hẹn đem lại sự khởi sắc về kinh tế