当前位置:首页 > Nhà cái uy tín

【kqbd c1 đêm qua】Không thả nổi việc tự công bố chất lượng thực phẩm của doanh nghiệp

Vẫn tiếp tục có ca ngộ độc Pate Minh Chay
Đã có hơn 10.000 sản phẩm pate Minh Chay được ra thị trường
Một bệnh nhân ăn pate Minh Chay nhập viện ở Đồng Nai

Từ nhiều năm nay,ôngthảnổiviệctựcôngbốchấtlượngthựcphẩmcủadoanhnghiệkqbd c1 đêm qua cứ mỗi khi có vụ việc mất an toàn thực phẩm (ATTP) xảy ra câu hỏi “Cơ quan quản lý nào chịu trách nhiệm?" vẫn chưa nhận được câu trả lời thoả đáng vì mỗi ngành chỉ quản một khâu trong quá trình thực phẩm được sản xuất, chế biến và phân phối đến mâm cơm người tiêu dùng.

Liên quan tới trách nhiệm của cơ quan quản lý vụ việc pate Minh Chay nhiễm khuẩn, đại diện Sở Công Thương Hà Nội cho rằng trách nhiệm rà soát, kiểm định về đảm bảo quy định an toàn thực phẩm của Công ty Lối sống mới, chủ thương hiệu pate Minh Chay, thuộc Chi cục Quản lý Nông lâm Thủy sản của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT).

4606 unnamed
Ảnh minh hoạ.

Trong khi đó, Sở NN&PTNT Hà Nội lại cho rằng cơ quan chủ trì các vấn đề về an toàn, vệ sinh thực phẩm là Sở Y tế.

Còn đại diện Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội, thuộc Sở Y tế lại cho biết, do việc sản xuất pate Minh Chay sử dụng nguyên liệu từ các sản phẩm nông nghiệp nên Sở NN&PTNT là nơi cấp giấy chứng nhận và tiếp nhận các công bố sản phẩm.

“Quả bóng” trách nhiệm cứ bị đá vòng quanh khiến người dân chóng cả mặt mà vẫn không rõ, rốt cục cơ quan nào là đầu mối để bảo vệ họ trước sự tấn công của thực phẩm độc.

Qua tìm hiểu phóng viên được biết, hiện Bộ Y tế quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng, phụ gia, nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên… Trong khi đó, Bộ Công thương quản lý các sản phẩm rượu bia, nước giải khát, sữa… Bộ NN&PTNT quản lý các sản phẩm sản xuất, chế biến từ sản phẩm nông nghiệp như thịt, thủy sản, rau củ quả, trứng…

Sau vu việc người dân bị ngộ độc pate Minh Chay, người tiêu dùng lo lắng với quy định DN tự công bố chất lượng sản phẩm, đến khi cơ quan quản lý hậu kiểm, phát hiện vấn đề, đã có nhiều sản phẩm đến tay người tiêu dùng, vậy nguy cơ, rủi ro đã dồn hết về phía người tiêu dùng.

TS. Quyên cho rằng, trách nhiệm chính thuộc về cơ sở sản xuất ra sản phẩm và nhà nước đã nâng cao công tác hậu kiểm thay vì tiền kiểm trước đây. Đồng thời đã có những chế tài xử lý nghiêm ngặt đối với DN vi phạm VSATTP, tùy theo mức độ nặng nhẹ mà có các hình phạt khác nhau, từ xử phạt hành chính đến truy cứu trách nhiệm hình sự.

Tuy nhiên, TS. Quyên cho rằng, trách nhiệm của cơ quan quản lý ATTP là rất quan trọng. Ngoài công tác hậu kiểm, theo chuyên gia, cơ quan ATTP địa phương phải thanh, kiểm tra thường xuyên chứ không được phó mặc cho DN tự công bố chất lượng ATTP, tự sản xuất, chế biến và đưa ra thị trường mà không có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ.

Đặc biệt, đối với những sản phẩm có nguy cơ cao, thì không nên để tự DN công bố chất lượng mà cần phải được kiểm nghiệm trước khi lưu hành.

“Nếu để DN tự công bố chất lượng, tới khi ngộ độc xảy ra, cơ quan quản lý mới đi kiểm nghiệm, chờ kết quả kiểm nghiệm mới khuyến cáo tạm dừng sử dụng, công bố thu hồi thì đã muộn, ngộ độc đã xảy ra”, chuyên gia này lo ngại.

Kiến nghị các giải pháp để bảo đảm an toàn bữa ăn cho người dân, theo TS. Quyên, công tác quản lý nhà nước hiện nay cần có biện pháp xử lý nặng hơn nữa đối với những cơ sở sản xuất không được cấp phép, không có chứng nhận đủ điều kiện VSATTP.

"Và để lấp “lỗ hổng” thực phẩm đóng gói sẵn tự sản xuất rao bán trên mạng xã hội phải có sự phối hợp đồng bộ, quyết liệt của cơ quan quản lý thị trường, Bộ thông tin truyền thông vì đây là vấn đề nhức nhối lâu nay", Giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học An toàn thực phẩm nêu

分享到: