当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【tipvang】Thêm lợi thế cho doanh nghiệp khi chủ động nắm bắt xu thế kinh doanh mới

【tipvang】Thêm lợi thế cho doanh nghiệp khi chủ động nắm bắt xu thế kinh doanh mới

2025-01-09 11:39:52 [Cúp C1] 来源:88Point
Tận dụng lợi thế từ EVFTA: Doanh nghiệp cần thực hiện nghiêm vấn đề xuất xứ
Thủ tướng yêu cầu cải thiện môi trường kinh doanh,êmlợithếchodoanhnghiệpkhichủđộngnắmbắtxuthếkinhdoanhmớtipvang tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục hồi sau dịch
Doanh nghiệp bị ảnh hưởng do Covid-19: Tính chế độ cho người lao động như thế nào?
3252 107854222 3047349458714983 4821408332099084065 n
Diễn đàn “Tái cấu trúc mô hình canh tranh và kinh doanh trước thách thức khủng hoảng Covid-19”. Ảnh: H.Dịu

Chiều 23/7, tại Hà Nội, Tạp chí Điện tử Doanh nhân Việt Nam đã phối hợp tổ chức Diễn đàn “Tái cấu trúc mô hình canh tranh và kinh doanh trước thách thức khủng hoảng Covid-19”.

Hiện nay, dịch Covid-19 đã và đang tác động rất lớn đến nền kinh tế quốc tế và trong nước, nên theo các chuyên gia tại diễn đàn, vấn đề này đặt ra yêu cầu phải định vị lại chiến lược, giải pháp sản xuất, kinh doanh và mô hình cạnh tranh của doanh nghiệp.

Theo chuyên gia kinh tế TS. Cấn Văn Lực, dịch Covid-19 đã mở ra nhiều xu hướng đầu tư và kinh doanh mới. Thứ nhất là xu hướng đầu tư vào những tài sản an toàn hơn như giá vàng thế giới đã tăng 20%, giá trái phiếu chính phủ của Mỹ cũng tăng. Hai là xu hướng mua bán – sáp nhập (M&A) cũng tăng do dịch Covid-19 khiến nhiều công ty phá sản hoặc giá cổ phiếu giảm sâu, trong khi một số doanh nghiệp vẫn hoạt động tốt nên sẵn sàng mua lại.

Ngoài ra, theo TS. Lực, các xu thế mới nữa là việc cắt giảm chi phí và nhân sự một cách quyết liệt, xu thế cấu trúc lại chuỗi cung ứng và đầu tư cũng như cơ hội từ dịch chuyển dòng vốn đầu tư. Bên cạnh đó, dịch Covid-19 cũng khiến các tổ chức, doanh nghiệp nhìn nhận lại về cách làm việc, trở thành động lực để thúc đẩy chuyển đổi số. Hơn nữa, tâm lý và hành vi người tiêu dùng và nhà đầu tư cũng thay đổi, đòi hỏi doanh nghiệp phải định hình lại cách thức cung cấp sản phẩm, dịch vụ.

Nói về sự thay đổi của xu hướng tiêu dùng, bà Đặng Thúy Hà, Giám đốc khu vực phía Bắc, Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam cho hay, người tiêu dùng có những thay đổi về kênh mua sắm cũng như ngành hàng, vật phẩm.

Theo kết quả điều tra của Nielsen, 65% người tiêu dùng được hỏi sẵn sàng chi nhiều hơn cho sản phẩm chất lượng tốt và đảm bảo sức khỏe, 59% khách hàng mua hàng tiêu dùng nội địa.

Chính vì thế, bà Đặng Thúy Hà cho rằng, các doanh nghiệp cần có sự điều chỉnh về kênh phân phối, thâm nhập và đúng thị trường mục tiêu, xác định mức giá phù hợp cũng như đưa ra các chương trình khuyến mãi hiệu quả…

Đồng tình với những quan điểm trên, ông Hoàng Đức Hùng, Phó Tổng giám đốc PwC Việt Nam cho rằng, đại dịch Covid-19 khiến doanh nghiệp phải xem xét lại chiến lược và tầm nhìn. Cụ thể, đó là chiến lược kỹ thuật số, công nghệ và đổi mới để tăng cường năng lực và tối ưu hóa các quy trình nội bộ; xác định các giao dịch, thương vụ và liên kết chúng với tầm nhìn dài hạn; duy trì cơ sở tài chính vững mạnh trong khi cân nhắc các nguồn vốn khác…

Chia sẻ về sự thay đổi cấu trúc kinh doanh của doanh nghiệp, ông Dương Viết Lĩnh, Phòng kinh doanh, Công ty TNHH MTV 176 cho biết, trước đây, Công ty thường sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng cho đối tác tại Pháp và Thụy Điển. Nhưng khi Covid-19 xảy ra, hoạt động xuất khẩu đã bị tạm ngưng. Do đó, để tận dụng cơ sở may móc, nhân công, Công ty đã chuyển sang sản xuất khẩu trang, thiết bị bảo hộ cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Nhờ đó, kết quả kinh doanh của công ty chỉ giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước.

Thực tế cho thấy, sự chuyển đối này đã và đang được nhiều doanh nghiệp áp dụng, bởi thị trường và bối cảnh kinh tế đã có nhiều thay đổi vì đại dịch. TS.Cấn Văn Lực cho rằng, doanh nghiệp nắm bắt, chủ động trong các xu thế này sẽ có nhiều lợi thế hơn các đối thủ.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

推荐文章
热点阅读