【tỷ lệ bóng đá vòng loại world cup】Ngành gỗ “đi tắt đón đầu” cơ hội từ CPTPP

作者:Ngoại Hạng Anh 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-11 15:51:24 评论数:

nganh go di tat don dau co hoi tu cptpp

Hiệp định CPTPP đã,ànhgỗđitắtđónđầucơhộitừtỷ lệ bóng đá vòng loại world cup đang và sẽ tác động như thế nào tới ngành chế biến, XK gỗ của Việt Nam, thưa ông?

Phải khẳng định, với Hiệp định CPTPP, cơ hội dành cho ngành gỗ nhiều hơn là thách thức. Không phải chờ tới khi Hiệp định CPTPP chính thức có hiêu lực, ngay tại thời điểm hiện tại, đơn đặt hàng đối với ngành gỗ đến từ các nước trong khối CPTPP như Canada, Nhật Bản, New Zealand, Australia, Peru… đã tăng lên rất mạnh. Ví dụ, XK gỗ sang Canada trước đây rất ít, chưa đến 100 triệu USD/năm, nhưng hiện các DN ngành gỗ đã ký hợp đồng XK sang Canada giá trị khoảng 200-300 triệu USD trong năm 2019.

Trong Hiệp định CPTPP yêu cầu sử dụng nguyên liệu nội khối. Việt Nam cam kết mua gỗ của Canada, New Zealand, Australia…, nên đối tác sẵn sàng mua sản phẩm của Việt Nam. Ví dụ điển hình nữa là trường hợp của Nhật Bản. Hiện nay, Nhật Bản đã có đại lý bán gỗ tại Việt Nam. Việt Nam NK gỗ nguyên liệu từ Nhật Bản. Bởi vậy, mới đây đã có 4-5 DN Nhật Bản bàn với Vifores sẽ tăng giá trị NK gỗ Việt Nam lên 1,3 lần vào năm 2019.

Các DN chế biến, XK gỗ sẽ phải đối mặt với thách thức điển hình như thế nào?

Thách thức lớn nhất với ngành gỗ khi thực thi Hiệp định CPTPP là nguyên liệu. Năm 2017, ngành gỗ sử dụng tổng cộng 38 triệu m3 gỗ, trong đó có 8,4 triệu m3 gỗ NK và khoảng gần 30 triệu m3 gỗ trong nước. Trong Hiệp định CPTPP hay tất cả các FTA trước đây, có chương rất quan trọng là xuất xứ, phải đảm bảo nguồn gốc gỗ hợp pháp. Đó là vấn đề rất lớn.

Trên thế giới có nhiều quốc gia bán gỗ nhưng không phải nước nào cũng có gỗ hợp pháp, nghĩa là gỗ sạch. Trước đây, Việt Nam NK gỗ của Lào, Campuchia, Myanmar… Các quốc gia này chưa có bộ chứng chỉ rừng FSC để đảm bảo là gỗ sạch. Mua gỗ của các quốc gia tiên tiến như Hoa kỳ, Canada thì gỗ đảm bảo nhưng chủng loại gỗ từ các quốc gia này, thị trường lại chưa yêu cầu nhiều. Trong năm 2018, Việt Nam phải sử dụng khoảng 41 triệu m3 gỗ. Kể cả có tìm đủ nguồn nguyên liệu gỗ thì vấn đề đặt ra là chi phí mua cao lên, vận tải cao lên… tất cả khiến giá thành gia tăng nhưng người mua lại không chấp nhận mua giá cao. Về nguồn gỗ trong nước, những cánh rừng có chứng chỉ FSC, nghĩa là gỗ sạch mới chỉ khoảng 220 nghìn ha trên tổng số khoảng 4-5 triệu ha. Muốn có khoảng 1-2 triệu ha gỗ sạch cũng phải phấn đấu vài chục năm nữa.

Ngoài nguồn nguyên liệu, thách thức đáng kể nữa là đầu tư công nghệ và đào tạo công nhân lành nghề. Trong quá trình hội nhập sâu rộng, để đáp ứng yêu cầu về chứng chỉ, giấy tờ khi bán trực tiếp sản phẩm cho người tiêu dùng nước ngoài, các DN ngành gỗ buộc phải thay đổi công nghệ cũng như thay đổi cả người vận hành công nghệ. Như vậy, DN cần có vốn để NK công nghệ mới, sau đó cần có cơ sở đào tạo để vận hành công nghệ mới đó. Ví dụ, với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành gỗ phải sử dụng robot phân loại gỗ tự động. Điều này cần thêm máy móc cả người hướng dẫn để có thể vận hành máy móc. Đây không phải là chuyện ngày một ngày hai có thể làm được mà là những thách thức lớn ngành gỗ cần phấn đấu trong tương lai.

nganh go di tat don dau co hoi tu cptpp

Dự báo, XK gỗ sẽ ngày càng khởi sắc khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực. Ảnh: Nguyễn Thanh.

Xin ông cho biết, bản thân các DN ngành gỗ đã và đang có những động thái như thế nào nhằm tận dụng tốt cơ hội từ Hiệp định CPTPP?

Cả Vifores cũng như các DN đang có nhiều động thái để tận dụng tốt cơ hội từ Hiệp định CPTPP. Trước hết, Vifores tìm hiểu kỹ về Hiệp định CPTPP và phổ biến để DN hiểu về hiệp định này.

Trên thực tế, từ năm trước đến năm nay, đã có ít nhất 4 đoàn DN ngành gỗ đi nước ngoài tìm hiểu về thị trường 10 nước trong CPTPP. Các thị trường như Australia, New Zealand, Nhật Bản, DN đã khá quen thuộc nên quá trình tìm hiểu thị trường, DN đặc biệt tìm hiểu các nước ở khu vực Nam Mỹ như Chile, Peru… DN cố gắng hiểu rõ xem nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của các thị trường ra sao để có kế hoạch lâu dài trong tương lai.

Theo ông, ngoài những hoạt động đã triển khai, thời gian tới, cả DN chế biến, XK gỗ lẫn cơ quan quản lý Nhà nước cần phối hợp, lưu ý điều gì để “tiếp đón” Hiệp định CPTPP hiệu quả?

Trước đây, DN Việt Nam chỉ thực hiện những FTA phạm vi hẹp. Hiệp định CPTPP có phạm vi rộng hơn với rất nhiều điểm mới. Bởi vậy, ngoài hiểu được những nội dung cơ bản của Hiệp định CPTPP, các DN còn phải tìm hiểu cả những chính sách thương mại quốc tế đang thay đổi từng ngày từng giờ.

Hiện nay, vấn đề quan ngại rất lớn đối với các DN nói chung, DN ngành gỗ nói riêng là trình độ ngoại ngữ. Tất cả các văn bản liên quan tới các FTA chủ yếu bằng tiếng Anh, ít dịch ra tiếng Việt. Cụ thể, hiện nay Hiệp định CPTPP vẫn đang ở dạng tiếng Anh. Cơ quan quản lý nhà nước phải đồng hành với DN, trước mắt là nhanh chóng biên tập những tài liệu về Hiệp định CPTPP bằng tiếng Việt ngắn gọn, dưới dạng hỏi đáp dễ hiểu để hỗ trợ DN. Các DN cần có văn bản hướng dẫn cụ thể của pháp luật Việt Nam về thực thi Hiệp định CPTPP. DN chỉ đọc văn bản đó để thực hiện.

Xin cảm ơn ông!

Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI): Hiệp định CPTPP là cơ hội nhưng cũng là sức ép cải cách cho Việt Nam

Nhìn từ góc độ thể chế, CPTPP đã tạm hoãn một số nghĩa vụ phức tạp trong TPP, đặc biệt trong một số khía cạnh về sở hữu trí tuệ, tranh chấp nhà nước – nhà đầu tư nước ngoài… Điều này chắc chắn sẽ giúp Việt Nam và các nước có thêm thời gian điều chỉnh và thích ứng ở các lĩnh vực liên quan. Tuy vậy, trong tổng thể, những đòi hỏi về cải cách thể chế từ CPTPP hầu như không bị ảnh hưởng. Theo đó, áp lực cho việc sửa đổi, cải cách thể chế kinh tế đối với Việt Nam cũng không đổi.

Theo một nghiên cứu của Nhật Bản, đối với trường hợp của Việt Nam, những lợi ích từ thuế quan trong CPTPP chỉ giúp GDP của Việt Nam tăng 1,1%, chưa bằng 1/6 lợi ích mà TPP hứa hẹn nhưng lợi ích từ cải cách thể chế, chỉ xét về các hàng rào phi thuế mà CPTPP mang lại cho GDP Việt Nam gần như bằng với TPP, giúp GDP tăng khoảng 10%. CPTPP là cơ hội, cũng là sức ép, là tiêu chuẩn để Việt Nam cải cách vì lợi ích và nhu cầu của chính mình.

Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành: Phải đặt Hiệp định CPTPP trong “cuộc chơi” chung

Việt Nam đã và đang mở cửa hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, ký kết nhiều FTA. Trong đó, CPTPP bao gồm những thị trường lớn nhất, những nhà đầu tư tốt nhất. Tuy nhiên, cần nhìn CPTPP trong tổng thể hội nhập của Việt Nam, đặt trong “cuộc chơi” chung. Trong đó, cơ bản là “trò chơi” kết nối, nhập từ quốc gia này nhưng xuất sang quốc gia kia, chứ không chỉ trong nội khối các nước thành viên CPTPP với nhau. Ngoài ra, CPTPP là hiệp định có chất lượng cao nhất mà Việt Nam tham gia từ trước đến nay nhưng không phải hiệp định hoàn hảo nhất. Nhiều vấn đề như dịch chuyển lao động, cách mạng công nghiệp 4.0…, CPTPP chưa đề cập. CPTPP không bao phủ được hết nên phải gắn việc thực thi hiệp định này với bối cảnh mới, những đòi hỏi mới cho phù hợp.

Ông Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Kinh tế thế giới, Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia (NCIF), Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Với CPTPP, cần xây dựng một kế hoạch hành động bài bản dựa trên lộ trình cắt giảm thuế quan

Hiện nay, chiến lược hội nhập của Việt Nam đã có, song vẫn chưa nhìn thấy một chiến lược về các FTA. Thông thường, với các FTA, Việt Nam được mời thì mới tham gia chứ chưa có tính chủ động để tính toán xem năm nay tham gia FTA nào, đàm phán ra sao… Với Hiệp định CPTPP nói riêng, các FTA nói chung, cần xây dựng một kế hoạch hành động bài bản dựa trên lộ trình cắt giảm thuế quan. Trong kế hoạch đó, cần có lộ trình cải thiện các vấn đề theo từng nhóm, ngành cụ thể. Bởi, Chính phủ nhìn ở góc độ chung, song DN chỉ nhìn ở nhóm ngành hàng. Ngoài ra, kế hoạch đó cũng phải đi sâu làm rõ vấn đề từng ngành phải hành động như thế nào. Trên cơ sở kế hoạch chung, bản thân các DN tự vạch kế hoạch cho chính mình. Đứng từ góc độ DN, các DN cũng cần tự đổi thay, nâng cao ý thức để đầu tư trong dài hạn, dần nâng cao năng lực cạnh tranh.

Đức Quang (ghi)