您的当前位置:首页 > Thể thao > 【ket qua bong da score】Trung Quốc phá giá tiền có châm ngòi cho khủng hoảng tài chính tiếp theo? 正文

【ket qua bong da score】Trung Quốc phá giá tiền có châm ngòi cho khủng hoảng tài chính tiếp theo?

时间:2025-01-12 13:25:01 来源:网络整理 编辑:Thể thao

核心提示

Ảnh linkedin.comĐó là năm 1994, khi cũng chính những lý do tương tự đã kích hoạt một cuộc đua tiền t ket qua bong da score

Trung Quốc phá giá tiền tệ có châm ngòi cho khủng hoảng tài chính tiếp theo?ốcphágiátiềncóchâmngòichokhủnghoảngtàichínhtiế<strong>ket qua bong da score</strong>

Ảnh linkedin.com

Đó là năm 1994, khi cũng chính những lý do tương tự đã kích hoạt một cuộc đua tiền tệ châm ngòi cho cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, đẩy các ngân hàng và các doanh nghiệp rơi vào suy thoái trên khắp khu vực.

Có phải tình hình thị trường bất ổn đang trở thành một điềm báo cho một cuộc khủng hoảng tài chính tiếp theo sẽ chuẩn bị nổ ra? Có những điểm tương đồng giữa 2 thời kỳ; tuy nhiên, cũng có những điểm khác biệt. Đó là vào thời điểm hiện tại, các nền kinh tế Châu Á có thặng dư tài khoản vãng lai, vị thế tài khóa và dự trữ ngoại hối tốt hơn – những yếu tố đệm tốt hơn để tránh khỏi bất ổn.

Tuy nhiên, rủi ro tiềm ẩn đặc biệt là khi Trung Quốc bất ngờ phá giá đồng nhân dân tệ vào ngày 11/8, “tạo sóng” trên toàn bộ thị trường tài chính thế giới từ Việt Nam đến Kazakhstand và đe dọa các nền kinh tế mới nổi dễ bị tổn thương từ Brazil đến Thổ Nhĩ Kỳ. Các thị trường chứng khoán toàn cầu đều rơi vào tình trạng bán tháo và xu hướng đỏ sàn vẫn tiếp tục đầu tuần này.

Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ trong bối cảnh không mấy lạc quan khi nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới đang đi xuống và sự lao dốc của thị trường hàng hóa đang đè nặng lên các quốc gia từ Brazil đến Malaysia và Nam Phi.

Stephen Jen, đồng sáng lập ra quỹ đầu cơ SLJ Macro Partners LLP trụ sở ở London cho biết, một “cơn bão dữ dội” hoàn toàn có thể xảy ra "oanh tạc" các quốc gia như Brazil và Nam Phi. Tuy nhiên, Châu Á sẽ không rơi vào khủng hoảng do cuộc khủng hoảng năm 1997 đã giúp thanh lọc thị trường tài chính Châu Á và làm tăng khả năng kháng cự của khu vực này.

Trước năm 1994, Châu Á là điểm đến hấp dẫn của đầu tư với kỳ vọng sẽ đạt được mức tăng trưởng thần kỳ vào những năm cuối thế kỷ 20. Tuy nhiên, sự hưng phấn đó đã không kéo dài lâu. Động thái phá giá của Trung Quốc 21 năm trước đây thường được coi là nguyên nhân sâu xa dẫn đến khủng hoảng các thị trường mới nổi và việc Feb tăng lãi suất cùng thời điểm đã thực sự châm ngòi cho sự bùng nổ, theo Lombard Street Research.

“Vòng xoáy điều chỉnh giảm” ở Châu Á, trên thực tế, đã bắt đầu từ năm 2013 và vòng xoáy này sẽ còn tiếp tục, theo một báo cáo ngày thứ 2 của Morgan Standley. Mặc dù xu hướng đi xuống vẫn còn tiếp tục, các nhà kinh tế của Morgan Standley cho rằng kịch bản 1997- 1998 sẽ không xảy ra. Morgan Standley cho rằng áp lực giảm phát, thặng dư tài khoản vãng lai, tỷ giá hối đoái linh hoạt và đủ dự trữ ngoại hối đã tạo điều kiện cho các nhà điều hành trong khu vực quản lý các điều kiện về thanh khoản tốt hơn.

Không phải tất cả các ý kiến đều cho rằng Châu Á sắp rơi vào một cuộc khủng hoảng mới. Lịch sử sẽ khó lặp lại.

Việc phá giá của Trung Quốc đi kèm với một loạt các động thái khác đã dẫn đến cuộc khủng hoảng trước đây có thể sẽ không còn khả năng châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng mới, một chuyên gia quản lý quỹ TCW Group Inc. ở Los Angeles cho biết./.

Mai Linh (Theo Bloomberg)