【ti le ca c】Vốn vẫn chảy mạnh vào bất động sản

时间:2025-01-10 01:51:31 来源:88Point

Điều này cho thấy,ốnvẫnchảymạnhvàobấtđộngsảti le ca c cả nhà đầu tưlẫn ngân hàngđều tin tưởng vào tiềm năng thị trường này. Tất nhiên, dòng vốn đã chọn lọc hơn trước.

Nếu quản lý tốt, bất động sảnlà lĩnh vực không hề gây rủi ro cho ngân hàng và có khả năng sinh lời cao. Ảnh: Đức Thanh

Ngân hàng vẫn chuộng cho vay bất động sản

Vài tháng gần đây, các ngân hàng đua nhau giảm lãi suất cho vay mua nhà dành cho cá nhân. Trong bối cảnh tín dụng doanh nghiệpèo uột, cho vay mua nhà với cá nhân và cho vay một số dự ánbất động sản lớn đang được nhiều ngân hàng đẩy mạnh. Mặt bằng lãi suất giảm cũng hỗ trợ cho tín dụng lĩnh vực này phục hồi. Hiện lãi vay mua nhà chỉ còn 6 - 9%/năm, giảm 1 - 2%/năm so với đầu năm. Đặc biệt, các ngân hàng cũng linh hoạt hơn trong chấp thuận nguồn thu trả nợ, giúp khách hàng dễ dàng vay vốn hơn.  

Ông Nguyễn Đức Vinh, Tổng giám đốc VPBank khẳng định, nếu quản lý tốt, bất động sản không gây rủi ro cho ngân hàng. Ngược lại, đây là lĩnh vực có khả năng sinh lời cao.

“Chúng tôi đánh giá cho vay mua nhà là mảng quan trọng, bởi ngay cả trong giai đoạn khó khăn nhất, người ta có thể bán cổ phiếu, bán tài sản khác chứ ngôi nhà thì vẫn giữ, nên phải chú trọng vào lĩnh vực này”, ông Vinh khẳng định.

Chiến lược xoay chuyển qua tín dụng bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp… đã góp phần giúp VPBank giữ được nhịp độ tăng trưởng trong năm nay, bất chấp dịch bệnh. VPBank là một trong số ít ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nới room tín dụng lên 19 - 23% năm nay, dù tín dụng toàn hệ thống nhiều khả năng chỉ tăng 9%.    

Được biết, ngoài cho vay cá nhân mua nhà, sửa nhà, cho vay các dự án của một số doanh nghiệp lớn, phân khúc được nhiều ngân hàng nhắm tới hiện nay là bất động sản công nghiệp, nhằm đón trước xu thế đầu tư của doanh nghiệp FDI. Ông Lê Duy Hải, Giám đốc Khối khách hàng doanh nghiệp VietinBank cho hay, VietinBank đang chủ trương đẩy mạnh tín dụng khu công nghiệp, bởi đây là ngành dự báo là ngành được hưởng lợi trực tiếp và mạnh mẽ nhất từ các hiệp định thương mại tự do như Việt Nam - EU, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đã có hiệu lực, đón đầu xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng, tái cơ cấu, mở rộng đầu tư của các nhà sản xuất lớn trên thế giới.

Lãnh đạo nhiều ngân hàng TMCP khẳng định, dù đẩy mạnh tín dụng bất động sản hơn giai đoạn trước, song ngân hàng lựa chọn dự án, nhà đầu tư kỹ càng hơn trước rất nhiều, tỷ trọng các khoản vay bất động sản hiện cũng không quá lớn (trên dưới 10% tổng dư nợ tín dụng của mỗi ngân hàng). Hơn nữa, các khoản vay bất động sản đều được áp dụng hệ số rủi ro cao theo quy định. Vì vậy, dù dư nợ bất động sản có nhích lên nhưng vẫn ở ngưỡng an toàn.

Thực tế, dù tín dụng bất động sản đã ấm lên, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng tín dụng cả nước (6 tháng đầu năm tín dụng bất động sản tăng khoảng 1,5%). Hiện tổng dư nợ tín dụng bất động sản hiện chỉ chiếm dưới 7% tổng dư nợ nền kinh tế, song theo giới chuyên gia, nếu tính một cách đầy đủ, quy mô tín dụng bất động sản đang chiếm ít nhất hơn 20% tổng dư nợ nền kinh tế. 

Doanh nghiệp đa dạng hóa kênh huy động vốn

Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho hay, tiếp cận vốn của doanh nghiệp bất động sản vẫn khá khó khăn. Từ năm 2015, khi NHNN đưa ra lộ trình siết tín dụng bất động sản, HoREA đã khuyến nghị các doanh nghiệp hội viên đa dạng giải pháp gọi vốn như phát hành trái phiếu doanh nghiệp, gọi vốn nước ngoài. Các nguồn vốn này đã bù đắp phần nào sự thiếu hụt về vốn của doanh nghiệp bất động sản.

Thực tế, từ đầu năm đến nay, trái phiếu doanh nghiệp tăng rất mạnh, trong đó nhóm doanh nghiệp bất động sản chính thức vượt mặt ngân hàng, dẫn đầu về khối lượng phát hành. Về vốn FDI, trong 8 tháng đầu năm nay, vốn FDI đổ vào bất động sản cũng đứng thứ 3 trong số các ngành nghề, chỉ sau lĩnh vực chế biến chế tạo và sản xuất điện.

Nỗi lo lớn nhất của doanh nghiệp bất động sản hiện nay là bị chuyển nhóm nợ, rơi vào nợ xấu. Vì vậy, việc NHNN tiếp tục gia hạn việc giãn, hoãn nợ là rất cần thiết với doanh nghiệp. Riêng với các khoản vay mới, vừa qua, NHNN và các ngân hàng thương mại đã giảm thêm lãi suất, song tác động với doanh nghiệp không nhiều, bởi doanh nghiệp vẫn rất khó tiếp cận vốn nếu ngân hàng vẫn giữ nguyên chuẩn vay như cũ. Chúng tôi đã có công văn kiến nghị với NHNN cần có cơ chế chính sách đặc thù phù hợp với giai đoạn này, bởi Covid - 19 đã đưa nền kinh tế vào trạng thái chưa bao giờ xảy ra, giống như thiên tai, địch họa, nếu vẫn giữ nguyên điều kiện vay như cũ, doanh nghiệp không thể tiếp cận vốn

 Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA

推荐内容