您的当前位置:首页 > Thể thao > 【kết quả c1 2023】Phổ cập kiến thức, hiểu biết về Hiệp ước Budapest về công nhận quốc tế 正文

【kết quả c1 2023】Phổ cập kiến thức, hiểu biết về Hiệp ước Budapest về công nhận quốc tế

时间:2025-01-12 16:00:34 来源:网络整理 编辑:Thể thao

核心提示

Đây là hoạt động trong khuôn khổ Phi Dự án “Hỗ trợ thực thi Hiệp định đối tác toàn diện và Tiến bộ x kết quả c1 2023

Đây là hoạt động trong khuôn khổ Phi Dự án “Hỗ trợ thực thi Hiệp định đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương trong lĩnh vực SHTT năm 2023”,ổcậpkiếnthứchiểubiếtvềHiệpướcBudapestvềcôngnhậnquốctếkết quả c1 2023 do Bộ Các vấn đề toàn cầu Canada tài trợ.

Tại hội thảo, ông Trần Lê Hồng - Phó Cục trưởng Cục SHTT nêu rõ việc gia nhập Hiệp ước Budapest nhằm đơn giản hóa thủ tục nộp lưu chủng vi sinh trong quá trình tiến hành các thủ tục nộp đơn đăng ký sáng chế về công nghệ sinh học, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghệ sinh học, vốn được xem là một trong những trụ cột chính của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Phổ cập kiến thức, hiểu biết về Hiệp ước Budapest về công nhận quốc tế
Quang cảnh hội thảo. Ảnh: CTV

Việt Nam gia nhập Hiệp ước Budapest năm 2021 cũng nhằm thực hiện một trong các cam kết về sở hữu trí tuệ khi Việt Nam ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Hội thảo được tổ chức với mục đích hỗ trợ việc triển khai Hiệp ước Budapest thành công trong bối cảnh chưa có trường hợp nào thực hiện việc nộp lưu chủng vi sinh trong đăng ký sáng chế tại Việt Nam.

Trong chương trình hội thảo, bên cạnh kinh nghiệm của Canada, chuyên gia đến từ Nhật Bản cũng chia sẻ và giới thiệu kinh nghiệm của Nhật Bản về quy trình, công nghệ và thủ tục nộp lưu giữ chủng lưu vi sinh tại Nhật Bản. Nhật Bản là một trong những quốc gia thiết lập IDA từ rất sớm (năm 1981), thực tiễn chia sẻ từ chuyên gia rất hữu ích đối với Việt Nam.

Về phía Việt Nam, các chuyên gia đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chia sẻ quy trình lưu giữ và bảo tồn giống và các chủng vi sinh tại Việt Nam, đồng thời đặt ra các câu hỏi để chuyên gia quốc tế giải đáp, chia sẻ thông tin và tư vấn trên cơ sở nhu cầu và năng lực thực tiễn của Việt Nam hiện nay.

Hiệp ước Budapest về công nhận quốc tế đối với việc nộp lưu chủng vi sinh nhằm tiến hành các thủ tục về sáng chế được thông qua lần đầu năm 1977 và sửa đổi năm 1980, đã cung cấp một cơ chế quốc tế được thiết kế để trợ giúp cho các cơ quan SHTT quốc gia thành viên trong thẩm định đơn đăng kí sáng chế thông qua việc nộp lưu chủng vi sinh với Cơ quan có thẩm quyền lưu giữ chủng vi sinh quốc tế (IDA).