【bóng đá hạng 2 tây ban nha】Bộ Tài chính nói gì về chuyện “trả nợ thay” cho các dự án thua lỗ

时间:2025-01-12 10:09:44 来源:88Point

bo tai chinh noi gi ve chuyen tra no thay cho cac du an thua lo

Ông Hoàng Hải.

Tại báo cáo thẩm tra tình hình nợ công được Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội công bố hồi tháng 10/2016 nêu trường hợp Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy (Vinashin nay gọi là SBIC) dự kiến nợ dự phòng NSNN phải ứng trả thay trong 10 năm tới lên tới 63.200 tỷ đồng. Thưa ông,ộTàichínhnóigìvềchuyệntrảnợthaychocácdựánthualỗbóng đá hạng 2 tây ban nha khoản nợ này DN phải tự trả hay Nhà nước trả thay? Nếu Nhà nước trả, NSNN sẽ sử dụng nguồn nào để trả khoản nợ này trong 10 năm tới?

Theo tôi được biết, con số hơn 60 nghìn tỷ này không chỉ là các khoản nợ do Chính phủ bảo lãnh mà còn bao gồm các khoản nợ Chính phủ vay về cho vay lại, nợ phát hành trái phiếu,... Các khoản này nằm ngoài phạm vi quy định về cấp và quản lý bảo lãnh chính phủ nhưng vẫn nằm trong gói tổng thể tái cơ cấu của SBIC.

Đến nay, theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải với vai trò là cơ quan đầu mối đã trình Chính phủ đề án tái cơ cấu SBIC. Căn cứ vào đề án này, Bộ Tài chính sẽ xây dựng các phương án trả nợ của SBIC. Theo dự kiến ban đầu, các khoản nợ của SBIC sẽ được giãn ra trong một thời gian nhất định và được Chính phủ xử lý. Nhưng, khi SBIC khôi phục tài chính, có khả năng trả thì phải trả lại.

Xin ông cho biết tiến độ trả nợ thay cho các dự án xi măng thua lỗ từ trước đến nay như thế nào?

Giai đoạn 2006-2009, trước khi khủng hoảng nợ châu Âu xảy ra thì nền kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển của bất động sản thì thị trường xi măng cũng phát triển rất nóng. Do vậy, thời điểm đó, các dự án xi măng được Chính phủ cấp bảo lãnh.

Sau đó, khi thị trường bất động sản sụp đổ, thị trường xi măng cũng sụp đổ theo dẫn đến thua lỗ. Chúng tôi đã tiến hành tái cơ cấu các dự án này. Tới nay, các dự án này đã hoạt động bình thường, hoàn trả lại các khoản nợ Chính phủ trước đó đã trả thay.

Hiện nay còn 2 dự án xi măng đang được tái cơ cấu tiếp là dự án Hạ Long và dự án Đồng Bành. Trong đó, dự án Đồng Bành đã xin ý kiến Chính phủ chuyển đầu tư sang Tập đoàn Xi măng The Visai (Ninh Bình) còn dự án Hạ Long đã chuyển sang Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem). Các doanh nghiệp đã phối hợp với dự án trả đủ các khoản nợ Chính phủ bảo lãnh đến hạn trả.

Riêng dự án Nhà máy Giấy Phương Nam không có khả năng thu hồi vốn, Chính phủ đang phải trả nợ thay. Chúng tôi đang đàm phán với đối tác ngân hàng của Áo để đàm phán phương án tài chính, chia sẻ rủi ro với khoản nợ này.

Trong quy định mới có hiệu lực, vai trò của các bộ, ngành cũng được tăng lên trong quản lý nợ bảo lãnh, nhưng khi xảy ra rủi ro, các bộ, ngành có trách nhiệm gì?

Việc cấp bão lãnh Chính phủ trước đây chủ yếu là dựa trên giải trình các chủ dự án mà không có trách nhiệm của các bộ, ngành liên quan, như Bộ Xây dựng với ngành xi măng, Bộ Công Thương với ngành điện…

Thế nhưng, trong Nghị định số 04/2017/NĐ-CP của Chính phủ thay thế Nghị định số 15/2011/NĐ-CP về cấp và quản lý bảo lãnh chính phủ mới ban hành đã quy định rất rõ vai trò của các bộ, ngành tham gia vào quá trình cấp bảo lãnh, quản lý bảo lãnh.

Không nói là các bộ ngành trả nợ thay nhưng phải có trách nhiệm tham gia góp ý kiến về mặt chuyên môn. Các dự án trong quá trình triển khai không thể tránh rủi ro và khó đảm bảo thành công 100% nhưng khi xảy ra vấn đề thì phải quy lại trách nhiệm giải trình đối với các bộ,ngành chủ quản.

Theo Luật Quản lý nợ công, khi các khoản vay gặp khó khăn, DN không có khả năng trả nợ thì cơ quan bảo lãnh là Chính phủ có trách nhiệm nhận nợ, Quỹ tích lũy trả nợ sẽ trả nợ thay. Phần lớn các dự án được Chính phủ bảo lãnh là các dự án có quy mô lớn, cho dù cẩn trọng vẫn có thể xảy ra rủi ro. Điều này tương tự như các khoản nợ xấu tại các ngân hàng thương mại.

Tuy nhiên, các khoản bảo lãnh này không giống ngân hàng ở chỗ bên cạnh hiệu quả tài chính, mục tiêu triển khai các dự án còn phải đặt trong mối tương quan với các vấn đề khác như chính trị, xã hội.

Hiện nay, Bộ Tài chính đã yêu cầu các DN khó khăn nhưng chưa phá sản bắt buộc phải nhận nợ với Quỹ tích lũy trả nợ. Các khoản nợ chỉ thể hiện là các khoản nợ dự phòng chứ chưa chuyển thành các khoản nợ trực tiếp của Chính phủ.
推荐内容