【xem tỷ số ý】Nước Mỹ trong vòng xoáy của bất bình đẳng thu nhập

World Cup 2025-01-11 09:59:47 41694

nuoc my trong vong xoay cua bat binh dang thu nhap

Bất bình đẳng thu nhập đẩy nước Mỹ vào tình thế khó khăn

Trong khi đó,ướcMỹtrongvòngxoáycủabấtbìnhđẳngthunhậxem tỷ số ý thu nhập của một người lao động tại Mỹ chỉ tăng 0,3%. Trang mạng World Socialist Web Site (WSWS) đã đăng bài viết phân tích hậu quả của sự bất bình đẳng dẫn đến cuộc khủng hoảng dân chủ.

Tại Mỹ, một CEO điển hình có thu nhập gấp 312 lần một người lao động bình thường, trong khi tỉ lệ này trong thập kỷ 60 của thế kỷ trước là 20 lần. Điều đó chỉ ra rằng thu nhập trong một ngày của các CEO bằng, thậm chí cao hơn, một người lao động trung bình nhận được trong cả một năm. Mười năm sau khi chính quyền của Tổng thống George W. Bush và Barack Obama thực hiện chiến dịch giải cứu ngân hàng lớn nhất lịch sử nhân loại sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008, các chỉ số về bất bình đẳng xã hội đang gia tăng chóng mặt. Năm 2008, 400 người giàu nhất nước Mỹ sở hữu tổng giá trị tài sản ròng là 1,5 nghìn tỷ USD. Con số này hiện đã tăng gấp đôi, đạt gần 3 nghìn tỷ USD.

Những người bị coi là thủ phạm gây ra cuộc khủng hoảng tài chính không phải vào tù mà còn ngày càng trở nên giàu có hơn. Các CEO như Jamie Dimon của JP Morgan Chase hay Lloyd Blankfein của Goldman Sachs, đều đã trở thành tỷ phú trong thập kỷ vừa qua bằng cách đánh cược vào sự đổ vỡ của thị trường, bất chấp việc họ nằm trong số các thủ phạm tạo ra các bong bóng về cho vay thế chấp bất động sản dưới chuẩn. Trong năm thứ 9 của thời kỳ hồi phục, nền kinh tế vẫn có nhiều việc làm với thị trường lao động sôi động hơn từ nhiều thập kỷ qua, nhưng tiền lương lại giảm. Trong 12 tháng qua, mức lương trung bình trên thực tế đã giảm 0,2%, trong khi giá cổ phiếu lại tăng 12%.

Khi các phương tiện truyền thông viết về việc tiền lương trả cho người lao động giảm liên tục trong bối cảnh lợi nhuận gia tăng mạnh, họ tự hỏi tại sao cơ chế "thị trường tự do", với khẩu hiệu "nước lên thì thuyền lên", lại bị rơi vào tình trạng trục trặc. Trên thực tế, sự phát triển của xã hội bất bình đẳng chính là hệ quả của các bong bóng tài chính, các vụ phá sản và những chiến dịch cứu trợ. Thời kỳ trước khi diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính, các chính quyền Dân chủ cũng như Cộng hòa cùng với các nhà quản lý ngân hàng đã khuyến khích hình thành các bong bóng tài chính hết đợt này tới đợt khác. Sau các vụ phá sản, chẳng ai bị buộc tội và nợ xấu của các ngân hàng thì được công quỹ gánh, và Cục Dự trữ Liên bang và chính quyền lại khuyến khích tạo ra một bong bóng tài chính mới.

Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, tiến trình này có vẻ đang tăng thêm. .




本文地址:http://app.marimbapop.com/html/920c791339.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc

Bị hội phụ huynh cô lập vì không góp tiền mua quà tặng giáo viên ngày 20/11

Hội thảo khoa học công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh mới

Người thầy đặc biệt kể chuyện dạy những học trò hư làm lại cuộc đời

Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ

Thà nghỉ làm chứ không chịu áp lực công sở: Gen Z nuông chiều cảm xúc thái quá?

'Đều như vắt chanh' hay 'đều như vắt tranh' mới chuẩn thành ngữ?

Sâm Ngọc Linh mọc nhiều nhất ở tỉnh nào nước ta?

友情链接