【du doan bong da hom nay keo nha cai】Đàm phán Mỹ
Ông Kerry đã kéo dài thời gian ở thăm Kabul trong một nỗ lực nhằm đạt được thỏa thuận an ninh - cho phép khoảng từ 5.000 tới 10.000 binh sỹ Mỹ ở lại nước này sau năm 2014 nhằm đối phó với tàn dư của Al-Qaeda và huấn luyện cho quân đội Afghanistan - vốn bị trì hoãn lâu nay. Tuy nhiên,ĐàmphánMỹdu doan bong da hom nay keo nha cai điểm bất đồng chính cản trở việc ký "Thỏa thuận An ninh song phương" (BSA) là vấn đề nước nào sẽ xét xử binh lính Mỹ phạm tội trong quá trình hoạt động ở Afghanistan. Nếu vấn đề này không được giải quyết thì thỏa thuận an ninh song phương được cho là sẽ không thể được ký kết.
Các quan chức Afghanistan loại bỏ khả năng Mỹ có thể lựa chọn giải pháp "số 0" rút toàn bộ quân khỏi nước này sau khi binh lính Mỹ đã tham gia chống lại Taliban kể từ năm 2001.
Mỹ muốn sớm ký thỏa thuận an ninh với Afghanistan để liên quân NATO thực hiện kế hoạch rút 87.000 quân vào cuối năm 2014, tuy nhiên Tổng thống Karzai gần đây đã đe dọa rút khỏi các cuộc đàm phán. Ngày 12-10, ông Karzai cho biết hai bên đã đạt được một số tiến bộ trong các vấn đề bất đồng chủ chốt, trong đó có việc Mỹ đồng ý không đơn phương tiến hành các chiến dịch quân sự nhằm vào phiến quân sau năm 2014.
Ông Karzai có quan hệ căng thẳng với Mỹ và đồng minh nước ngoài kể từ ông lên nắm quyền vào năm 2001, ông thường chỉ trích những nỗ lực của quân đội quốc tế trong việc chống lại quân nổi dậy Taliban. Ông sẽ rút lui khỏi chính trường trong cuộc bầu cử 4-2014 và nhiều nhà phân tích nói rằng ông Karzai mong muốn bảo vệ danh tiếng của mình như một nhà lãnh đạo theo đường lối dân tộc mạnh mẽ.
Một cuộc bầu cử đáng tin cậy nhằm lựa chọn người kế nhiệm ông Karzai được coi là phép thử quan trọng đối với khả năng ổn định của Afghanistan khi liên quân NATO rút đi và ông Kerry nhấn mạnh rằng Mỹ sẽ ủng hộ một cuộc bầu cử tự do và công bằng. Ông Karzai đã chính thức trì hoãn các cuộc đàm phán BSA vào tháng 6 trong một phản ứng dữ dội với việc Taliban mở văn phòng đại diện tại Qatar, được coi như đại sứ quán của một chính phủ trong tương lai.
Chế độ Taliban bị lật đổ sau khi liên minh do Mỹ đứng đầu tiến vào Afghanistan năm 2001 với lý do chế độ này đã che chở cho các thủ lĩnh của Al-Qeada trong vụ tấn công 11-9. Kể từ đó tới nay, lực lượng nổi dậy Hồi giáo đã tiến hành các cuộc tấn công đẫm máu, và Chính phủ Afghanistan và Mỹ hiện đang hướng tới các cuộc đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt cuộc xung đột này.
P. Thùy
(责任编辑:World Cup)
- Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
- Bước ngoặt lớn phát triển con người Việt Nam
- Phụ nữ Châu Thành hợp sức cùng phát triển
- Sẽ tổ chức giải trình về công tác thi hành án dân sự
- Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- Dấu ấn phong trào thi đua
- Đánh giá cao lãnh đạo dám làm, dám chịu trách nhiệm
- Cử tri đề nghị thu hồi tối đa tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát
- Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- Hoàn thành đại hội công đoàn cơ sở trong tháng 10
- Nâng chất lượng hoạt động Mặt trận, đoàn thể
- Cán bộ công đoàn nhiệt huyết
- Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- Tổng Bí thư Lê Duẩn
- Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- Sẽ sớm đưa nghị quyết vào cuộc sống
- Long An: Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
- Thí điểm hợp nhất 3 văn phòng ở 10 tỉnh, thành phố
- Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- Quyết giữ vững danh hiệu đảng bộ trong sạch, vững mạnh