【lịch bồ đào nha đá】Để thị trấn mới phát triển bền vững
Vĩnh Viễn ngày nào giờ đã là thị trấn. Về nơi từng là vùng căn cứ kháng chiến khi xưa,Đểthịtrấnmớiphttriểnbềnvữlịch bồ đào nha đá được nghe nhiều những câu chuyện về phát triển kinh tế gia đình, xây dựng mô hình làm ăn hiệu quả, cố gắng vươn lên xứng tầm thị trấn mới, là trung tâm huyện.
Thị trấn Vĩnh Viễn khuyến khích, định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong người dân.
Người dân năng động
Trong căn nhà tường khang trang, với kinh phí xây dựng tròm trèm 1 tỉ đồng, vợ chồng ông Lê Văn Ba, bà Lê Thị Thoa, ở ấp 1, thị trấn Vĩnh Viễn, khi nhắc đến mô hình điển hình ở thị trấn về nuôi ba ba đều khiêm tốn chia sẻ: “Mình nuôi sau rất nhiều người ở Hậu Giang này, tính ra chỉ mới là khởi đầu thôi, nên ngại lên báo, đài nói chuyện lắm”.
Dù khiêm tốn như vậy, nhưng mô hình nuôi ba ba của vợ chồng ông Ba thật sự đã được rất nhiều người trong và ngoài tỉnh biết đến. Chính Bí thư Huyện ủy Long Mỹ Lê Hữu Phước từng đến thăm, động viên gia đình duy trì và mở rộng, tiến tới nhân rộng mô hình.
Mô hình được vợ chồng ông bà thực hiện 5 năm nay. Từ 2 hầm nuôi ban đầu, đến nay ông Ba xây dựng được 6 hầm trên diện tích 6.000m2. Hiện thời, trong các hầm có 2.000 con giống bố mẹ và hơn 20.000 con ba ba thịt. Với giá cả như hiện tại, với số lượng nêu trên, ông bà thu về lợi nhuận không dưới 1 tỉ đồng nếu xuất hết số ba ba trên. “Hồi đó, đâu phải ngẫu nhiên mà nuôi ba ba, vợ chồng tôi nuôi cũng nhiều con lắm rồi, từ cá rô đầu vuông, nuôi vịt, nuôi cá… Lúc cá rô đầu vuông xuống giá, lỗ mấy trăm triệu đồng, mới tìm mô hình mới là nuôi ba ba, ban đầu tận dụng ao nuôi cá có sẵn, sau 2 năm nuôi bán có lợi nhuận tôi mới mở mang ra như hiện tại”, ông Ba kể lại về cơ duyên gắn bó với ba ba.
Ông Ba năm nay đã 80 tuổi, lão nông này có suy nghĩ tân tiến, không hề lạc hậu chút nào. Dám nghĩ, dám làm và làm những điều hiệu quả, thiết thực cho mình và cho cả những người khác. Ông Ba cùng các thành viên trong Câu lạc bộ nuôi ba ba ấp ủ được thành lập hợp tác xã, để có tư cách pháp nhân, thuận lợi trong việc mua bán, vay vốn để phát triển sản xuất.
Trong Chi hội Cựu chiến binh ấp 1, có 7 hộ thành viên được gia đình ông Ba hỗ trợ kỹ thuật và con giống để nuôi ba ba. Mong muốn của ông là để các hội viên cựu chiến binh có cuộc sống ổn định hơn nữa.
Đây là mô hình hiệu quả, được nhiều người dân đến đây học tập kinh nghiệm. Chính vợ chồng ông Ba đã giúp những người khác tự tin hơn tiến tới các mô hình làm ăn mới, phù hợp, dám làm, dám đầu tư, dám thử nghiệm.
Chủ tịch UBND thị trấn Vĩnh Viễn Hứa Hoàng Gởi cho biết, thị trấn hiện còn 3,85% hộ nghèo, với hơn 100 hộ. Do đó, khuyến khích, nhân rộng và phát triển kinh tế hộ gia đình cũng chính là cách để đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững.
Chú trọng nông nghiệp chất lượng cao
Đến Vĩnh Viễn bây giờ, đi dọc sông Cái Lớn về ấp 2 và những ấp khác, sẽ thấy khung cảnh đẹp biết bao, hai bên đường là những căn nhà tường khang trang, lộ làng được đầu tư thông thoáng, trải nhựa láng o, hàng rào cây xanh, hoa trồng hai bên đường càng tạo nên những khung cảnh đẹp.
Chỉ tay về vườn bưởi hơn 1.000m2 đang cho trái chiếng, ông Đặng Văn Út, ở ấp 2, Phó Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Tiến Nông, cho biết: “HTX được thành lập từ năm 2017 đến nay, chuyên trồng bưởi da xanh. Mô hình này được thành hình và phát triển như hiện nay chính là nhờ sự quan tâm từ Thường trực Huyện ủy, UBND huyện Long Mỹ và thị trấn. Đến cuối năm, những trái bưởi da xanh đầu tiên sẽ được đưa ra thị trường”.
HTX hiện thời có 27 thành viên với diện tích trồng bưởi da xanh là 47ha. Các thành viên được hỗ trợ 400 cây giống trên mỗi diện tích 1ha. Ngoài ra, còn được hỗ trợ phân bón, xây dựng hệ thống tưới nước tự động, tư vấn kỹ thuật, đưa đi học tập kinh nghiệm… Còn trong xây dựng mô hình VietGAP, HTX được sự hỗ trợ tích cực từ Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học công nghệ tỉnh.
Ngoài hai mô hình hiệu quả, nhiều cơ hội nhân rộng này, những mô hình trồng trọt, chăn nuôi khác có triển vọng luôn được thị trấn quan tâm, tạo điều kiện phát triển.
Ông Nguyễn Văn Thiện, Bí thư Đảng ủy thị trấn Vĩnh Viễn, bày tỏ: “Huyện đã định hướng thị trấn phát huy thế mạnh nông nghiệp, nhưng làm nông nghiệp theo hướng chất lượng, hiệu quả, ứng dụng khoa học công nghệ, nông nghiệp chất lượng cao. Chúng tôi luôn quan tâm và khuyến khích những hộ dân trên địa bàn cố gắng nỗ lực đầu tư phát triển kinh tế gia đình, thực hiện các mô hình mới phù hợp với vùng đất, thổ nhưỡng nơi đây. Chính sự đồng lòng, cùng cộng hưởng của người dân sẽ giúp sự phát triển vững bền của thị trấn trong tương lai”.
Xây dựng mô hình làm ăn hiệu quả, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, thương mại, là mục tiêu của thị trấn trong thời gian tới, để thị trấn vươn tầm, phát triển.
Bài, ảnh: HOÀNG NGUYÊN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- Thủ tướng đồng ý lễ 30/4
- Đã xử lý và cho cam kết chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ
- 'Các vấn đề chất vấn lần này là nội dung mới, cử tri quan tâm'
- Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- Tìm bị hại, người có liên quan trong vụ án
- Đại sứ Nga: Tổng thống Putin sẽ sớm thăm Việt Nam
- Phạt 2 trường hợp sử dụng mạng xã hội vi phạm pháp luật
- Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- Tích cực triển khai chuẩn tiếp cận pháp luật
- Nga coi Việt Nam là đối tác tin cậy, mong phát triển quan hệ thực chất
- Hãy chia tài sản cho các con khi còn minh mẫn !
- Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- Phấn đấu đến năm 2030, ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP
- Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- Bộ trưởng Ngoại giao nêu giải pháp chống tham nhũng, tiêu cực trong ngành
- Ủy ban Kiểm tra T.Ư cách chức tất cả chức vụ trong Đảng với ông Nguyễn Hồng Minh
- Kiên quyết không làm oan sai, không bỏ lọt tội phạm
- Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- Thắt chặt hơn nữa tình hữu nghị, hợp tác Việt Nam