【nhận định arsenal vs crystal palace】Lo lắng trước thông tin đồng phục chứa chất ung thư
Mua để… cất tủ Theắngtrướcthôngtinđồngphụcchứachấtungthưnhận định arsenal vs crystal palaceo một số phụ huynh phản ánh, năm nào họ cũng phải mua đồng phục cho con em mình. Tuy nhiên, chất lượng đồng phục của các trường quá dở khiến không ít phụ huynh mua về rồi cất đi. Ngay sau khi báo chí đăng tải thông tin quần áo đồng phục học sinh tại Trung Quốc chứa chất độc hại, PV Chất lượng Việt Namđã tiến hành một số cuộc phỏng vấn nhỏ đối với các bậc phụ huynh tại một số trường trên địa bàn Hà Nội về vấn đề này. Nhiều phụ huynh trường tiểu học Kim Liên (Đống Đa, Hà Nội) cho biết, Ban giám hiệu nhà trường quy định học sinh phải mặc đồng phục tất cả các ngày trong tuần. Trong khi đó, chất lượng vải của các bộ đồng phục này vừa nóng lại không thoát khí. Chị Hương, một phụ huynh có con học lớp 4 trường này cho hay, vào mùa đông thì không sao chứ cứ đến mùa hè là con chị lại mắc chứng bệnh “sợ” mặc đồng phục. “Đồng phục trường may bằng chất vải xấu, bên trong váy còn có một lớp lót dạng quần đùi nên khá bí, nhất là vào những ngày nóng nực. Nhiều hôm con đi học về cứ kêu nóng với ngứa người, cứ về nhà là cháu nó thay quần áo ở trường ra ngay”. Thương con, nhưng cũng không thể “chống” lại quy định của nhà trường, nhiều phụ huynh có điều kiện sẵn sàng mua đồng phục của nhà trường, sau đó về nhà cất tủ. Chị Thành, một phụ huynh một trường tiểu học thuộc quận Ba Đình, Hà Nội chia sẻ: “Thấy con mặc đồng phục trường ngày nào về cũng kêu nóng, xót con tôi phải đi kiếm vải nào gần giống với đồng phục của cháu rồi đi may lại, nhưng nhiều khi vẫn bị giáo viên phát hiện”. Chất lượng vải nhập từ đâu? Theo khảo sát, giá tiền công may đồng phục tại một số trường năm nay có tăng so với năm trước. Một học sinh trường THPT C.V.A (Hà Nội) nói: “Áo Vest năm trước chỉ 300.000 đồng/áo thì năm nay đã lên đến 500.000 đồng/áo. Nếu mua đủ các loại đồng phục của trường thì phải đến trên 3 triệu đồng (tăng 1 triệu so với năm trước). Chị Thảo, có con học lớp 9 trường N.T (Thanh Xuân) cho biết: “Năm nay, tiền công may đồng phục cũng tăng gần gấp đôi so với năm trước. Tôi mới đặt may 2 bộ đồng phục cho con mà hết gần 1 triệu đồng, năm trước chỉ gần 600.000đ”. Đồng phục tăng giá và phải tự nguyện mua cũng chưa bực bằng chất lượng đồng phục quá xa so với giá của nó. Đã có không ít phụ huynh mua quần áo về rồi vứt xó, mua đồng phục khác ngoài thị trường cho con mặc để đến trường hàng ngày. Câu hỏi được hầu hết các phụ huynh đặt ra đó là, nguồn gốc, chất lượng vải của các bộ đồng phục học sinh được nhập từ đâu, có đảm bảo an toàn hay không? Anh Trung, phụ huynh một học sinh trường THCS trên đường Cầu Giấy cho biết: “Nhà trường đưa ra quy định phải may quần áo đồng phục, chúng tôi chỉ việc nộp tiền, còn nhà trường may quần áo từ đơn vị nào, nguyên liệu vải lấy từ đâu thì chúng tôi không hay biết”. Không riêng gì anh Trung mà rất nhiều các bậc làm cha mẹ cũng đưa ra những ý kiến tương tự. Nhiều người còn lo sợ quần áo con họ mặc hàng ngày là nhập vải từ Trung Quốc về, không đảm bảo an toàn cho da của bé (đặc biệt đối với trẻ học lớp 1, lớp 2). “Bây giờ cái gì cũng là đồ của Trung Quốc cả, mình lo lắng cũng chẳng phải thừa”, một phụ huynh lo lắng. Để đảm bảo sức khỏe của con em mình, theo nhiều phụ huynh, trong thời gian tới họ sẽ kiến nghị lên Ban giám hiệu nhà trường trong việc kiểm định chất lượng quần áo đồng phục của các em học sinh. Thu Huyền- Thông tin quần áo đồng phục học sinh chứa chất gây ung thư khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng. Không ít người thắc mắc về nguồn gốc của chất liệu vải may đồng phục.
- 最近发表
-
- Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- Phạt nặng khi đi dép xỏ ngón, cao gót lái ô tô
- 2 ông cháu đi xe đạp dàn hàng ngang, bé gái suýt chết dưới gầm xe buýt
- Nội thất tráng lệ của motorhome triệu đô Millennium Prevost H3
- Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- Hỗn chiến vì chỗ đỗ xe ô tô, cả hai tài xế cùng vào tù
- GM hướng tới thị trường taxi
- Ngắm dàn xe Simson còn sót lại ở Hà Nội
- Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- Ô tô sedan Suzuki 390 triệu ra hàng hút vạn khách hàng
- 随机阅读
-
- Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- Bộ đôi Honda thoả mãn tín đồ tốc độ
- Volvo XC90 thế hệ thứ 2 chính thức lộ diện
- Bất ngờ độ vượt trội từ siêu xe của Putin và Trump
- “Trợ lý ảo” VAV
- Phạt nặng khi đi dép xỏ ngón, cao gót lái ô tô
- "Bỏ ưu đãi đầu tư ngành ô tô"
- Audi RS3 Sportback: nhanh như siêu xe
- Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- 10 lời khuyên của chuyên gia khi lái xe trên đường phức tạp
- Thế giới của Volkswagen tại Triển lãm ô tô Việt Nam 2018
- Bộ sưu tập xe máy có '1 không 2' của đại gia Bình Dương
- Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- Ra mắt Trung tâm Đào tạo trực tuyến Đại học Quốc gia Hà Nội
- TP Hồ Chí Minh yêu cầu trường học điều chỉnh thời khoá biểu đảm bảo sức khoẻ học sinh mùa nắng nóng
- Siêu xe mới của Tổng thống Trump đã vào nhiệm vụ
- Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- Gỡ bài toán khó khi mở mới các ngành Công nghệ
- Đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Giảm xác suất 'khoanh bừa'
- Xe VinFast được di chuyển từ Ý tới Paris Motor Show
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Đại gia chi 145 tỷ đồng 'thâu tóm' Cấp thoát nước và Xây dựng Quảng Ngãi giờ ra sao?
- Chuỗi The Body Shop đối mặt với loạt khó khăn tài chính
- CEO Group (CEO) đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất và lợi nhuận tăng 46% và 24% so với năm 2023
- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Áp lực điều hành kinh tế vĩ mô gia tăng
- Khánh Vân bật khóc
- Tiểu Vy táo bạo cắt tóc ngắn, lưng trần rạng rỡ dự đám cưới Thúy An
- Không niêm yết giá thuốc đầy đủ, Công ty TNHH Dược Hy Vọng bị phạt
- Bộ Công thương, Bộ Tài chính sắp giải trình về thị trường xăng dầu
- Trương Thị May
- DIC Corp (DIG) báo lãi sau thuế năm 2023 tăng 15%, có gần 2.300 tỷ đồng tiền gửi ngân hàng