【danh sách ghi bàn nha】Bộ Công Thương “bày" cách thúc đẩy xuất khẩu sang Trung Quốc
Rau quả sang Mỹ tăng mạnh không bù nổi hao hụt từ Trung Quốc | |
Sai lầm chất chồng khiến nông,ộCôngThươngbàyquotcáchthúcđẩyxuấtkhẩusangTrungQuốdanh sách ghi bàn nha thuỷ sản đi Trung Quốc nhận “quả đắng” |
Trung Quốc ngày càng áp dụng các quy định, tiêu chuẩn nhập khẩu khắt khe hơn với nông sản Việt. Ảnh: N.Thanh. |
Cụ thể, theo Bộ Công thương, trước mắt, đối với công tác sản xuất, cần phải tổ chức được nguồn hàng đáp ứng đúng và đủ nhu cầu, thị hiếu của thị trường Trung Quốc. Hàng hóa có giá cả phù hợp, chất lượng tốt, phù hợp nhu cầu, thị hiếu người dân sở tại, có sản lượng đủ để cung cấp thường xuyên, lâu dài, đảm bảo tiêu chí xuất xứ để được hưởng ưu đãi của Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Về phía Nhà nước, vai trò của các bộ, ngành và địa phương là đưa ra quy hoạch, định hướng đúng đắn để hỗ trợ các doanh nghiệp yên tâm sản xuất; tiếp tục đầu tư công nghệ, giống cây để nâng cao năng suất, chất lượng trái cây xuất khẩu, hạn chế việc dựa chủ yếu vào điều kiện tự nhiên để làm lợi thế cạnh tranh; tăng cường áp dụng mô hình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap nhằm đáp ứng đầy đủ các quy định về kiểm nghiệm kiểm dịch ngày càng nghiêm ngặt của phía Trung Quốc.
Đối với công tác tổ chức xuất khẩu, các doanh nghiệp cần chuyển dần sang kinh doanh theo hình thức thương mại chính quy, ký kết hợp đồng mua bán thay vì xuất khẩu theo hình thức tiểu ngạch nhằm hạn chế tối đa hiện tượng ép giá và các rủi ro khác trong thanh toán.
Bên cạnh đó, theo dõi, cập nhật các thông tin thị trường, chính sách xuất nhập khẩu, các quy định về chất lượng sản phẩm và thị hiếu tiêu dùng của từng địa phương Trung Quốc để chủ động trong kế hoạch kinh doanh với thị trường này.
Ngoài ra, doanh nghiệp cần chủ động phân loại, lựa chọn chủng loại và tổ chức đóng gói ngay tại nơi sản xuất đáp ứng yêu cầu của đối tác nhập khẩu (về nhãn mác, bao bì…) trước khi đưa lên khu vực biên giới để quá trình giao nhận hàng hóa diễn ra thuận lợi, nhanh chóng; nâng cao chất lượng, nghiêm túc thực hiện các quy định về truy xuất nguồn gốc, kê khai vùng trồng, cơ sở đóng gói cũng như các yêu cầu liên quan nhằm đáp ứng quy định, tiêu chuẩn đã thỏa thuận với nước nhập khẩu, giảm thiểu thiệt hại trong quá trình sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu.
Đồng thời, điều doanh nghiệp cần quan tâm còn là nghiên cứu khả năng hợp tác với một số doanh nghiệp Trung Quốc trong lĩnh vực thương mại điện tử để nhập khẩu, tiêu thụ nông sản, trái cây qua hình thức thương mại điện tử tại thị trường này.
Đối với công tác xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương nhấn mạnh: Các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu và chú trọng việc tham dự các hoạt động hội chợ, triển lãm quy mô lớn, mang tính quốc tế cao tại Trung Quốc để tìm kiếm cơ hội giao dịch, kết nối trực tiếp với các đối tác nhập khẩu có uy tín của Trung Quốc nhằm xuất khẩu sang thị trường này một cách chuyên nghiệp.
Thông qua các cơ quan đại diện của Bộ Công Thương đặt tại Quảng Tây, Quảng Châu, Vân Nam, Trùng Khánh, Hàng Châu cũng như cơ quan Thương vụ của Trung Quốc đặt tại Việt Nam để được hỗ trợ về thông tin thị trường, quảng bá sản phẩm và tìm kiếm đối tác hợp tác.
Quan trọng, Bộ Công Thương chỉ rõ cần phải xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh lâu dài, mạng lưới phân phối, thương hiệu, mẫu mã, bao bì dành riêng và đăng ký bảo hộ tại thị trường Trung Quốc; nâng cao trình độ nghiệp vụ thương mại, hiểu biết về ngôn ngữ văn hóa của thị trường…
Nhìn từ câu chuyện xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc, ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đánh giá: Muốn hiếm lĩnh thị trường này, cần quy hoạch và định hướng lại sản xuất để tạo ra chuỗi giá trị thông suốt.
Ngành chức năng và các địa phương cần hướng dẫn đầy đủ các quy định, tiêu chuẩn mới của thị trường Trung Quốc; đồng thời đẩy mạnh đàm phán, mở rộng thị trường, định hướng đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch.
“Phải nhìn nhận, những thay đổi của thị trường Trung Quốc là xu thế tất yếu để hướng đến sự kiểm soát đồng bộ về chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc. Dù sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng tôi tin đây sẽ là cơ hội để các doanh nghiệp Việt chuyển mình, tự đổi mới để thích ứng với những đòi hỏi mới của thị trường”, ông Trần Thanh Hải nói.
Việt Nam và Trung Quốc có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thương, cùng đã tham gia ký kết FTA ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực từ năm 2010, với mức thuế quan giảm về 0% đối với 8.000 dòng sản phẩm, trong đó có các sản phẩm nông sản. Sắp tới, cả 2 nước tiếp tục tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) - là FTA thế hệ mới, với mức độ cam kết rộng hơn, sâu hơn và có nhiều lĩnh vực mới hơn. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- Sửa Luật Ngân sách: Nhấn mạnh nguyên tắc cải cách thủ tục hành chính
- Kiên định điều hành giá thị trường có sự quản lý của Nhà nước
- Đảng bộ Hải quan Quảng Bình tham gia Hội thi Bí thư Chi bộ giỏi cấp tỉnh
- Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- Xây dựng khu vực đón khách tại cửa khẩu Lao Bảo: Đề án làm sơ sài!
- Nhập khẩu ôtô tiếp tục tăng cả lượng lẫn giá
- Hướng dẫn địa phương triển khai thực hiện Dự án 513
- 7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- Triển khai thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nước
- Hơn 70 doanh nghiệp tham dự Hội chợ hàng Việt Nam tại Myanmar
- Cơ hội cho hàng thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc
- PM offers incense in tribute to late government leaders
- Nhiều DNNN chưa gửi báo cáo giám sát tài chính, xếp loại DNNN
- Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- Hải quan Hòn Gai hỗ trợ doanh nghiệp triển khai các dự án mới
- Cá thu Nhật nhập khẩu vào Việt Nam tăng nhanh
- Giá xăng dầu hôm nay 4/11/2023 bất ngờ lao dốc
- Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
- Hỗ trợ lãi suất giảm rủi ro trong nông nghiệp