当前位置:首页 > La liga > 【vl wc】Luật Biển Việt Nam khẳng định chủ quyền quốc gia 正文

【vl wc】Luật Biển Việt Nam khẳng định chủ quyền quốc gia

来源:88Point   作者:Cúp C2   时间:2025-01-25 23:55:16

 TheậtBiểnViệtNamkhẳngđịnhchủquyềnquốvl wco đó, mọi hoạt độngtrong vùng biển Việt Nam phải tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, quyền chủquyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia của Việt Nam; phân định quychế pháp lý cho từng vùng biển, những quyền và nghĩa vụ của tàu nước ngoài, từđó áp dụng các biện pháp xử lý nếu xảy ra vi phạm. Khi thực hiện quyền tự dohàng hải, hàng không trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, mọichủ thể không được đe dọa chủ quyền, quốc phòng, an ninh của Việt Nam; gây ônhiễm môi trường; cướp biển và các hoạt động trái phép khác. Việt Nam có quyềnthiết lập vùng cấm tạm thời hoặc vùng hạn chế hoạt động trong lãnh hải để bảo vệchủ quyền, quốc phòng, an ninh và lợi ích quốc gia hoặc an toàn hàng hải…

  Tàu kiểm ngư Việt Namvới băng rôn ôn hòa nhưng kiên quyết bằng tiếng Trung Quốc: Đây là vùng biển củaViệt Nam, yêu cầu các vị chấm dứt hành vi xâm phạm và ra khỏi Việt Nam Ảnh:REVTER

Lãnh hải

Luật Biển Việt Nam quy định lãnh hải là vùng biển có chiều rộng12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải làbiên giới quốc gia trên biển của Việt Nam. Chế độ pháp lý của lãnh hải, nhưsau: (1). Nhà nước thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải vàvùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải phù hợp với Công ướccủa Liên hiệp quốc về Luật Biển năm 1982. (2). Tàu thuyền của tất cả các quốcgia được hưởng quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam. Đối với tàuquân sự nước ngoài khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải ViệtNam, thông báo trước cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam. (3). Việc đi quakhông gây hại của tàu thuyền nước ngoài phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọnghòa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộnghòa XHCN Việt Nam là thành viên. (4). Các phương tiện bay nước ngoài không đượcvào vùng trời ở trên lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp được sự đồng ý của Chínhphủ Việt Nam hoặc thực hiện theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa XHCN ViệtNam là thành viên. (5). Nhà nước có chủ quyền đối với mọi loại hiện vật khảo cổ,lịch sử trong lãnh hải Việt Nam.

Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoàilãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.

Vùng đặc quyền kinh tế

Vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của Luật Biển Việt Namlà vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành mộtvùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Chế độ pháp lý của vùngđặc quyền kinh tế, như sau:

(1). Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: a)Quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên thuộcvùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển; về các hoạt độngkhác nhằm thăm dò, khai thác vùng này vì mục đích kinh tế; b) Quyền tài phán quốcgia về lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển;nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và gìn giữ môi trường biển; c) Các quyền vànghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế.

(2). Nhà nước tôn trọng quyền tự do hàng hải, hàng không;quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và hoạt động sử dụng biển hợp pháp của các quốcgia khác trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo quy định của luật nàyvà điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là thành viên, không làmphương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc giatrên biển của Việt Nam. Việc lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm phải có sự chấpthuận bằng văn bản của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam.

(3). Tổ chức, cá nhân nước ngoài được tham gia thăm dò, sử dụng,khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt các thiết bị và công trìnhtrong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên cơ sở các điều ước quốc tế mà nướcCộng hòa XHCN Việt Nam là thành viên, hợp đồng được ký kết theo quy định củapháp luật Việt Nam hoặc được phép của Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luậtquốc tế có liên quan.

Thềm lục địa

Thềm lục địa là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếpliền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên củalãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lụcđịa. Trong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này cách đường cơ sở chưa đủ 200hải lý thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở.Trong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này vượt quá 200 hải lý tính từ đườngcơ sở thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài không quá 350 hải lý tính từ đườngcơ sở hoặc không quá 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500m.

Chế độ pháp lý của thềm lục địa, như sau: (1). Nhà nước thựchiện quyền chủ quyền đối với thềm lục địa về thăm dò, khai thác tài nguyên.(2). Quyền chủ quyền quy định tại khoản 1 điều này có tính chất đặc quyền,không ai có quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa hoặc khai thác tàinguyên của thềm lục địa nếu không có sự đồng ý của Chính phủ Việt Nam. (3). Nhànước có quyền khai thác lòng đất dưới đáy biển, cho phép và quy định việc khoannhằm bất kỳ mục đích nào ở thềm lục địa. (4). Nhà nước tôn trọng quyền đặt dâycáp, ống dẫn ngầm và hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác của các quốc gia khácở thềm lục địa Việt Nam theo quy định của luật này và các điều ước quốc tế mànước Cộng hòa XHCN Việt Nam là thành viên, không làm phương hại đến quyền chủquyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia trên biển của Việt Nam. Việclắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm phải có sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quanNhà nước có thẩm quyền của Việt Nam. (5). Tổ chức, cá nhân nước ngoài được thamgia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiếtbị và công trình ở thềm lục địa của Việt Nam trên cơ sở điều ước quốc tế mà nướcCộng hòa XHCN Việt Nam là thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định của pháp luậtViệt Nam hoặc được phép của Chính phủ Việt Nam.

Quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngoài

Điều 41 của Luật Biển Việt Nam, quy định về “Quyền truy đuổitàu thuyền nước ngoài”, như sau: (1). Lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biểncó quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngoài vi phạm các quy định của pháp luật ViệtNam nếu các tàu thuyền này đang ở trong nội thủy, lãnh hải và vùng tiếp giáplãnh hải Việt Nam. Quyền truy đuổi được tiến hành sau khi lực lượng tuần tra,kiểm soát trên biển đã phát tín hiệu yêu cầu tàu thuyền vi phạm hay có dấu hiệuvi phạm pháp luật dừng lại để tiến hành kiểm tra nhưng tàu thuyền đó không chấphành. Việc truy đuổi có thể được tiếp tục ở ngoài ranh giới của lãnh hải hayvùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam nếu được tiến hành liên tục, không ngắt quãng.(2). Quyền truy đuổi cũng được áp dụng đối với hành vi vi phạm quyền chủ quyền,quyền tài phán quốc gia của Việt Nam, vi phạm trong phạm vi vành đai an toàn vàtrên các đảo nhân tạo, thiết bị, công trình trên biển trong vùng đặc quyền kinhtế và thềm lục địa Việt Nam. (3). Việc truy đuổi của các lực lượng tuần tra, kiểmsoát Việt Nam chấm dứt khi tàu thuyền bị truy đuổi đi vào lãnh hải của quốc giakhác.

 NGUYỄN CAO

标签:

责任编辑:World Cup