【kết quả bóng đá china】Doanh nghiệp cần những cơ hội kinh doanh mới
Đánh giá về tình hình hoạt động sản xuất của DN trong 6 tháng đầu năm hiện đang có hai luồng ý kiến trái chiều. Theệpcầnnhữngcơhộikinhdoanhmớkết quả bóng đá chinao ông tại sao như vậy?
Theo báo cáo của Chính phủ, tình hình phát triển DN trong những tháng gần đây đã có những dấu hiệu tích cực. Cụ thể, số DN đăng ký thành lập mới đã được cải thiện và bắt đầu tăng so với cùng kỳ trong những tháng gần đây: 4 tháng đầu năm giảm 1,2%; 5 tháng tăng 4,8%; 6 tháng tăng 7,6%. Bên cạnh đó, số DN tạm ngừng hoạt động đã quay trở lại hoạt động cũng tăng dần qua từng tháng, cộng dồn con số này 4 tháng đầu năm là khoảng 8,3 nghìn; 5 tháng khoảng 8,8 nghìn; 6 tháng khoảng 9,3 nghìn DN và theo công bố mới nhất của Chính phủ trong 7 tháng đầu năm con số này là 10 nghìn DN.
Bên cạnh đó, kết quả Báo cáo động thái DN Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013 do VCCI tiến hành khảo sát tại 700 DN trên cả nước lại cho thấy, đại đa số DN đều cho rằng, tình hình sản xuất kinh doanh trong 6 tháng đầu năm 2013 diễn biến theo chiều hướng xấu hơn so với cùng kỳ 2012.
Theo tôi, cùng phản ánh về tình hình hoạt động của cộng đồng DN trong 6 tháng đầu năm nhưng lại có hai kết luận như vậy là do quá trình phân tích số liệu, dữ liệu. Trong quý I các số liệu hoàn toàn cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của DN vẫn xấu, chưa có dấu hiệu tích cực. Nhưng, trong 3 tháng tiếp theo, nhờ có những tác động của một loạt chính sách bắt đầu có hiệu lực giúp tạo yếu tố tâm lý nên tình hình DN đã bắt đầu có dấu hiệu khôi phục.
Vậy quan điểm của ông như thế nào về tình hình sản xuất kinh doanh của DN trong những tháng đầu năm?
Năm 2013 sẽ là năm khó khăn nhất đối với DN. Trong 6 tháng đầu năm có 26.000 DN giải thể, phá sản, ngừng hoạt động. Dự kiến đến hết năm con số này là 50.000 DN. Những con số này phản ánh cùng một thực trạng là DN giải thể, phá sản, ngừng hoạt động. Nhưng bản chất của việc giải thể, phá sản, ngừng hoạt động của năm ngoái là do DN quá yếu, không đủ năng lực hoạt động, còn năm nay là số DN đã cố gắng vượt qua được những khó khăn của năm trước nhưng cuối cùng cũng không thể trụ lại được nữa.
Đối với những DN này, có quá nhiều cái khó cùng lúc dồn xuống trong khi DN chưa tìm được cơ hội nào cho mình, đành chịu rơi vào tình huống bất khả kháng. Còn những DN vẫn tồn tại và có đóng thuế là những DN đã thực hiện tốt một số yếu tố như mua bán, sáp nhập, tìm được cơ hội, thị trường trong khủng hoảng, biến được cái lỗ của người khác thành lãi của mình và làm tốt công tác tái cấu trúc DN.
Nói đến những giải pháp hỗ trợ DN có khá nhiều phương án. Theo ông, đâu là những “nút thắt” cần được gỡ để DN có điều kiện bứt phá?
Vấn đề đầu tiên vẫn là lãi suất. Hiện nay nhiều ngân hàng công bố lãi suất cho vay 10 và dưới 10%/năm tuy nhiên không có nhiều DN tiếp cận được với mức lãi suất này. Đa số khoản vay hiện nay hiện có mức lãi suất 10-12%/năm.
Theo tôi vẫn còn dư địa để các ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất. Có ba lý do giúp ngân hàng làm được việc này. Thứ nhất, ngân hàng huy động với lãi suất từ 5 - 6 % nên có đủ khả năng cân đối, điều chỉnh để giảm lãi suất đầu ra. Thứ hai, hiện nay 1/3 vốn gửi ngân hàng là vốn gửi thanh toán thường không thời hạn, số lượng tiền này có thể dùng để cho vay. Thứ ba, các ngân hàng có thể phát triển dịch vụ khác để tăng thu, bù lại phần giảm lợi nhuận do giảm lãi suất cho vay.
“Nút thắt” thứ hai là DN cần những cơ hội kinh doanh mới. Việc tạo ra cơ hội kinh doanh cho DN không phải là ngày một ngày hai là làm được nhưng Nhà nước cần có nhiều giải pháp hơn để mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho DN Việt Nam. Ví dụ như mở cửa đối với các DN FDI. Vừa qua, việc Nhà nước tạo điều kiện hoạt động cho Samsung xây dựng nhà máy ở Thái Nguyên là mở ra một số cơ hội cho DN Việt Nam trở thành những DN vệ tinh. Tuy nhiên, đối với ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam đang cần nhiều DN có vốn đầu tư nước ngoài lớn khác để tạo mới nhiều cơ hội kinh doanh nữa cho DN Việt Nam.
Hoạt động sản xuất của DN đang có dấu hiệu hồi phục trong quý II-2013. Ảnh: TRẦN VIỆT |
Vấn đề này được đặt ra trên cơ sở DN Việt Nam hầu hết có quy mô vừa và nhỏ, chỉ có thể trở thành DN vệ tinh trong chuỗi sản xuất toàn cầu.
Ngoài ra Chính phủ cũng cần tăng cường quá trình tái cấu trúc DN kết hợp giữa tái cấu trúc DN Nhà nước với tái cấu trúc DN tư nhân và DN FDI với nhau để tạo ra những cơ hội kinh doanh mới cho DN Việt Nam. Ví dụ như trong công nghiệp tàu thủy, Chính phủ có thể yêu cầu DN Nhà nước đứng ra làm đầu tàu, sau đó kêu gọi DN tư nhân và FDI cùng tham gia. Nếu hình thành được 3-5 mô hình như vậy ở một số lĩnh vực, tất cả DN Việt Nam sẽ có việc làm.
Theo tôi, vấn đề thứ ba cần được tháo gỡ là tăng vai trò của thể chế trong đó có vai trò của các hiệp hội ngành hàng. Hiện nay có thể thấy một thực trạng là phần nhiều hiệp hội “bỏ rơi” DN. Phần lớn hiệp hội không thể hiện vai trò dẫn dắt, tạo sức mạnh liên kết và cùng hỗ trợ để thành viên phát triển, đặc biệt là khi có những vấn đề khó khăn.
Xin cảm ơn ông!
Song Trân(thực hiện)
下一篇:Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
相关文章:
- Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- Biến không khí ô nhiễm thành mực
- Mãn nhãn với loạt thiết kế thời trang tái chế 'hàng xịn' của học sinh Hà Nội
- Hành khách đi xe buýt điện tại TP.HCM: Giá vé tăng đến 10.000 đồng vẫn ủng hộ
- Thắng Thái Lan 3
- Pin ô tô điện có dễ bị hỏng?
- Hà Nội mù mịt, ô nhiễm không khí đứng thứ tư thế giới
- Thanh toán phí sạc pin xe điện thế nào?
- Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- Chiến lược kinh doanh 'không giống ai' của VinFast
相关推荐:
- Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- Chiến lược kinh doanh 'không giống ai' của VinFast
- Phó Thủ tướng: Bà Rịa
- Cuộc thi Tiếng nói Xanh sẽ lan tỏa 'tinh thần xanh' tới khu vực và châu Á
- Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
- Đề xuất cho phép lắp đặt trạm sạc trong bến xe: Cần thiết để hướng tới Net Zero
- Thang đo chỉ số chất lượng không khí được tính thế nào?
- Sạc pin xe điện tại trạm thế nào để an toàn, thuận tiện?
- Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- Ô nhiễm bụi tại sân bay Long Thành: Bộ TN&MT vào cuộc
- Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- Gương mẫu, trách nhiệm
- Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- 11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn