【onne88】Chú trọng thu hồi tài sản trong án tham nhũng, kinh tế
Đại biểu Bùi Mạnh Khoa (Thanh Hóa) nhận định,ọngthuhồitagraveisảntrongaacutenthamnhũngkinhtếonne88 việc thu hồi tài sản các vụ án về kinh tế, tham nhũng được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, ghi nhận. Qua theo dõi, hiện nay, một số vụ việc người phải thi hành án có nhiều tài sản và đã được kê biên để đảm bảo thi hành án, nhưng việc thu hồi sản vẫn chậm. Nguyên nhân được cho là vướng mắc trong xử lý tài sản chung, tài sản riêng, đây được coi là một điểm nghẽn. Đại biểu đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp cho biết quan điểm, hướng xử lý của ngành về vấn đề này?
Bên cạnh đó, cử tri phản ánh, số lượng án khó thi hành không nhiều, tuy nhiên tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất ổn định xã hội, khiếu nại, tố cáo kéo dài. Đại biểu đề nghị Chánh án cho biết giải pháp căn cơ để giải quyết triệt để tình trạng trên?
Cùng mối quan tâm, đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng, thời gian qua, việc thu hồi tài sản vẫn còn ít, chưa được như mong muốn của Quốc hội và người dân. Đại biểu chất vấn, thời gian tới, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với các cơ quan liên quan như thế nào?
Giải đáp thắc mắc của các đại biểu, Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho biết, về tài sản tham nhũng, trên thế giới cũng như Việt Nam, việc thu hồi không hoàn toàn triệt để.
“Theo tổng kết, 10 năm qua, chúng ta thu được khoảng 40% số tài sản tham nhũng. Đây là con số rất đáng ghi nhận, biểu dương của các cơ quan tiến hành tố tụng”, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao nhấn mạnh.
Tuy nhiên, muốn thu hồi được tài sản, các cơ quan phải chứng minh được tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng, việc này không đơn giản. Do đó, cần nâng cao chất lượng điều tra và kịp thời phong tỏa tài sản. Trên thế giới có cơ chế thu hồi tài sản của nghi can tham nhũng mà không giải trình được nguồn gốc. Nếu làm được điều này có thể tăng cao hơn nữa tỷ lệ thu hồi.
Giải trình tại phiên họp, Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long cho biết, việc thu hồi tài sản trong các vụ việc tham nhũng, kinh tế là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng đặt ra trong ngành Tư pháp nói chung và hệ thống thi hành án dân sự nói riêng.
Thời gian qua, kết quả đạt được khá tích cực. Trong 5 tháng (từ tháng 10-2022 đến nay), các cơ quan đã thu được trên 17.000 tỷ đồng, xét về số lượng tuyệt đối đã tăng gần 12.000 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2022. Đây là kết quả rất đáng khích lệ.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Tư pháp cũng thừa nhận còn khá nhiều vấn đề đặt ra. Đó là khó khăn từ bản thân vụ án như: tài sản trong các vụ án lớn, nằm rải rác ở các địa phương khác nhau trên phạm vi cả nước. Bên cạnh đó là nguồn gốc, tính pháp lý của nhiều tài sản được kê biên, đưa ra xử lý phức tạp và mất nhiều thời gian làm rõ. Có trường hợp cần xác minh tài sản đó là tài sản chung hay tài sản riêng, tài sản của người phạm tội và tài sản của người ngay tình đến mức nào, đặc biệt là tài sản chung như tài sản vợ chồng, tài sản của hộ gia đình, tài sản của các sở hữu khác nhau trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
Về giải pháp, theo Bộ trưởng, thời gian tới, ngành Tư pháp tiếp tục bám sát, thực hiện tốt hơn nữa Chỉ thị số 04-CT/TW ngày 2-6-2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế; bám sát các ý kiến kết luận của Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Trong đó có cơ chế phối hợp với các cơ quan liên quan, tập trung vào các vụ án lớn đang được xã hội quan tâm...
Đồng thời, Bộ Tư pháp đề nghị các cơ quan dân cử, Quốc hội, các đại biểu Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội… tăng cường quá trình giám sát; hạn chế tình trạng tẩu tán, giấu các tài sản tại các vụ tham nhũng, vụ án kinh tế.
Theo Báo cáo một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại Phiên họp thứ 21 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao cho biết, về giải quyết, xét xử các vụ án hình sự về kinh tế, tham nhũng, trong 5 năm qua (từ 2018-2022), các tòa án đã giải quyết, xét xử được 12.244 vụ với 25.144 bị cáo.
Trong đó, năm 2022, các tòa án đã thụ lý 3.405 vụ với 7.653 bị cáo; giải quyết, xét xử được 2.926 vụ với 6.421 bị cáo. Các vụ án kinh tế, tham nhũng mà tòa án đã xét xử chủ yếu là phạm các tội về “Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự”, “Sản xuất, buôn bán hàng cấm”, “Tham ô tài sản”, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”...
Quá trình giải quyết, các tòa án đã áp dụng hình phạt nghiêm khắc đối với người chủ mưu, cầm đầu, lợi dụng chức vụ chiếm đoạt tài sản lớn của Nhà nước; đồng thời, chú trọng quyết định tịch thu tài sản do phạm tội mà có, áp dụng các biện pháp kê biên tài sản, các biện pháp tư pháp và các hình phạt bổ sung nhằm đảm bảo thu hồi tài sản của Nhà nước đã bị chiếm đoạt hoặc thiệt hại. Các tòa án đã xử lý nghiêm các vụ án, nhất là những vụ án gây ra thiệt hại đặc biệt lớn, được dư luận xã hội rất quan tâm; chú trọng tuyên thu hồi tiền, tài sản đối với các bị cáo trong các vụ án kinh tế, tham nhũng.
-
Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạyCác tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Thuận cân nhắc cho học sinh nghỉ tránh bão số 6Rút đề xuất miễn học phí cho con giáo viênNước lũ ngập sân trường, 2.600 học sinh ở Đồng Nai phải nghỉ họcNgày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phươngNữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử Việt Nam là ai?Rút đề xuất miễn học phí cho con giáo viênMồ côi mẹ, nam sinh tí hon vượt nghịch cảnh vào đại họcVụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏaYêu cầu trường đại học thu bằng cấp của ông Vương Tấn Việt
下一篇:Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Chếnh choáng' hay 'chuếnh choáng'?
- ·Thần đồng 10 tuổi đỗ đại học, 12 tuổi nhận đề cử Nobel Hòa bình
- ·Đề xuất hạn chế công khai sai phạm giáo viên, Bộ GD&ĐT lý giải
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·ĐH Trà Vinh tham dự Hội nghị Quốc tế về Xóa đói giảm nghèo, Phát triển bền vững
- ·Hơn 20 trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025, nhiều nhất gần 1 tháng
- ·Lịch thi đánh giá tư duy năm 2025 của Đại học Bách khoa Hà Nội
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Viện nghiên cứu AI đầu tiên tại Đại học Bách khoa Hà Nội
- ·ĐH Hà Nội đang thực hiện thủ tục thu hồi bằng cử nhân của ông Vương Tấn Việt
- ·Nghi vấn lộ đề thi học sinh giỏi quận lớp 9 môn Toán ở Hà Nội
- ·Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- ·Nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử Việt Nam là ai?
- ·ĐH Hà Nội đang thực hiện thủ tục thu hồi bằng cử nhân của ông Vương Tấn Việt
- ·Bốn trường đầu tiên ở Hà Nội chốt lịch thi vào lớp 6 năm 2025
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·'Lễ về hưu' của thầy hiệu trưởng sau 38 năm dạy học ở buôn làng gây sốt mạng
- ·'Con tôi khóc cả đêm sau khi tham gia lễ hội Halloween ở trường'
- ·Nộp bài thi sớm để về bê gạch thuê, nam sinh vẫn đỗ đại học top đầu thế giới
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Yêu cầu trường đại học thu bằng cấp của ông Vương Tấn Việt
- ·Thần đồng 10 tuổi đỗ đại học, 12 tuổi nhận đề cử Nobel Hòa bình
- ·Tạm đình chỉ hiệu trưởng trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Sa Pa
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·'Đơn phương độc mã' hay 'đơn thương độc mã' mới chuẩn thành ngữ
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Trường Đại học Thủ Dầu Một sẽ trả lại 37 tỷ đồng thu vượt của sinh viên
- ·Viện nghiên cứu AI đầu tiên tại Đại học Bách khoa Hà Nội
- ·Tạm đình chỉ hiệu trưởng trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Sa Pa
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Sát sao' hay 'sát xao'?
- ·Nữ tướng nào trong lịch sử Việt từng từ chối làm vợ vua?
- ·Mở cổng đăng ký H4TF: E
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Nữ đô đốc duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?