Một nguyên nhân chính làm chậm giải ngân vốn đầu tưcông là vướng mắc trong giải phóng mặt bằng. Ảnh: Đức Thanh |
Đã đến chặng nước rút,ỗlựcđếnngàycuốicùngđểgiảingânvốnđầutưcônhận định bóng đá keonhacai 5 nhưng… vẫn chậm
Tổ công tác số 3 của Chính phủ về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021, do Phó thủ tướng Lê Văn Thành làm Tổ trưởng, vào giữa tuần trước, đã hoàn tất việc “đốc thúc” giải ngân vốn đầu tư công tại 3 bộ, 5 cơ quan và 4 địa phương, gồm TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Khánh Hòa.
Như vậy, cả 6 tổ công tác đã hoàn thành nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao, thực hiện việc kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, nhằm thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công trong nửa đầu tháng 12/2021.
Tuy nhiên, tình hình chung cho thấy, dù đã có nhiều cải thiện, song giải ngân vốn đầu tư công ở nhiều bộ, ngành, địa phương vẫn rất chậm. Chỉ tính riêng ở các bộ, ngành, địa phương do Tổ công tác số 3 kiểm tra, đốc thúc, thì tỷ lệ giải ngân chung của 12 đơn vị mới đạt gần 37% tổng vốn được phân bổ cho năm nay (76.000 tỷ đồng).
Trong đó, TP.HCM mới giải ngân được 42%; Đồng Nai cũng đang “gặp khó” với Dự ángiải phóng mặt bằng cho sân bay Long Thành, khiến tuần trước, một cuộc họp riêng về thúc đẩy giải ngân dự án này đã được tổ chức.
Tại nhiều địa phương khác, tỷ lệ giải ngân cũng còn rất thấp. Chẳng hạn. An Giang mới chỉ giải ngân được 33,8%, Quảng Bình đạt 58,8%... Đặc biệt, theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong khi tỷ lệ giải ngân chung của cả nước đạt 64%, thì vẫn có tới 19 bộ và 2 địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 30%. Trong đó, Ủy ban Dân tộc, Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Các hội văn học - nghệ thuật Việt Nam và Liên hiệp Các hội khoa học - kỹ thuật Việt Nam còn chưa giải ngân được đồng vốn nào.
“Hiện nay, hàng tuần, chúng tôi đều làm việc với các ban quản lý dự án lớn để kiểm tra, đôn đốc tiến độ”, ông Võ Văn Hoan, Phó chủ tịch UBND TP.HCM nói. Cũng theo ông Hoan, TP.HCM phấn đấu đạt tỷ lệ giải ngân 70% kế hoạch trong năm 2021.
Trong khi đó, Bình Dương phấn đấu đến cuối năm đạt tỷ lệ giải ngân 75,6%; Khánh Hòa phấn đấu giải ngân 96-100%.
Không phải địa phương nào cũng đạt kế hoạch, do đó, khó có thể kỳ vọng giải ngân vốn đầu tư công sẽ đạt tỷ lệ cao như năm ngoái.
Dẫu vậy, theo chỉ đạo của Phó thủ tướng Lê Văn Thành, phải nỗ lực làm ngày làm đêm, với mục tiêu là đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành các công trình, phát huy hiệu quả vốn đầu tư. Tuy vậy, Phó thủ tướng cũng nhấn mạnh: “Phải phấn đấu giải ngân ở mức cao nhất, nhưng không chạy theo chỉ tiêu mà buông lỏng, để xảy ra sai phạm”.
Trên thực tế, đây là quan điểm thống nhất từ cả 6 tổ công tác. Trong chặng đua nước rút, phải quyết liệt tập trung giai ngân, nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng công trình và hiệu quả đầu tư.
Nhìn năm 2021, rút kinh nghiệm cho năm 2022
Không nằm ngoài dự đoán, cũng giống như khi làm việc với Tổ công tác số 6, do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng làm Tổ trưởng, rất nhiều bộ, ngành, địa phương đã đề nghị “trả lại” vốn kế hoạch năm 2021, cũng như kéo dài sang năm 2022.
Tuy nhiên, trả lời nhất quán từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư là việc chuyển nguồn vốn đầu tư từ năm 2021 sang năm 2022 phải tuân thủ theo Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước. Có nghĩa là, không giải ngân hết thì sẽ bị cắt vốn và không được bố trí lại trong vốn đầu tư công trung hạn nữa.
- Ông Trần Quốc Phương, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
2025-02-04 01:59
-
VN, Laos look to boost sustainable growth
2025-02-04 01:09
-
Journalism contest highlights Party
2025-02-04 00:56
-
Việt Nam’s top ten domestic events in 2016
2025-02-04 00:24