【nhà cái nào uy tín nhất hiện nay】Tỉnh táo, cân nhắc nhiều yếu tố trong chuyển dịch năng lượng
Hệ lụy từ giá năng lượng tăng cao | |
Tăng điện than,ỉnhtáocânnhắcnhiềuyếutốtrongchuyểndịchnănglượnhà cái nào uy tín nhất hiện nay giảm điện năng lượng tái tạo là thụt lùi? | |
Đề xuất giảm mức thu một số loại phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử |
Toàn cảnh diễn đàn |
Phát biểu tại Diễn đàn “Chuyển dịch năng lượng của Việt Nam hướng đến phát triển bền vững” diễn ra ngày 13/10/2021, ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương cho biết, Việt Nam được đánh giá là một trong 6 quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất bởi biến đổi khí hậu theo báo cáo về chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu năm 2020.
Trong những năm qua, Việt Nam luôn tích cực trong thực hiện các cam kết của Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững và tích cực tham gia Thỏa thuận chung Paris trong khuôn khổ Công ước chung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 21).
Trong đó, một trong những yêu cầu quan trọng Việt Nam cần thực hiện khi tham gia là thúc đẩy chuyển dịch năng lượng mạnh mẽ để giảm phát thải khí nhà kính. Các quyết định đầu tư và chính sách phải được thực hiện để khử carbon trong lĩnh vực năng lượng. Bên cạnh đó, việc thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới cũng đặt ra yêu cầu phải thúc đẩy chuyển dịch năng lượng.
Theo bà Vũ Chi Mai, Trưởng hợp phần năng lượng tái tạo, Tổ chức phát triển Đức GIZ, chuyển dịch năng lượng không phải loại trừ những gì đang có mà chuyển đổi dần từ trạng thái năng lượng sơ cấp có thể cạn kiệt sang dạng năng lượng sạch hơn, với tỷ lệ lớn hơn nhằm đảm bảo đủ điện và yêu cầu của biến đổi khí hậu.
Có 3 đòn bẩy chính sách quan trọng và dẫn dắt chuyển dịch năng lương ở Việt Nam là: Thúc đẩy phát triển năng lượng sạch, giảm sâu phát thải CO2 và phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng. Để khuyến khích năng lượng sạch, thay vì việc đưa ra giá ưu đãi cố định (FIT) từ Nam tới Bắc, có thể thực hiện giá FIT theo vùng, địa phương, theo công suất lắp đặt.
Nếu những vùng miền có sử dụng năng lượng hiệu quả, giảm thiểu truyền tải điện, tăng thu nhập người dân thì nên có cơ chế khuyến khích phát triển điện sạch tại chỗ.
Với giảm sâu phát thải CO2, bà Mai nhấn mạnh: “Thời gian tới, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa cũng phải đáp ứng các yêu cầu của châu Âu và các nước về giảm phát thải. Do vậy, việc giảm sâu CO2 cho từng sản phẩm cần được lưu ý. Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ phát triển dài hơi hơn, mục tiêu rõ ràng và cân đối giữa các ngành năng lượng khác nhau”.
Xung quanh vấn đề chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam, ông Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và tăng trưởng xanh cho rằng, nên nhìn chuyển dịch năng lượng trước tiên từ vấn đề an ninh năng lượng.
Theo đó, công việc chuyển dịch cần được quan tâm trên 4 lĩnh vực: Sự sẵn có của các nguồn năng lượng; khả năng tiếp cận các nguồn năng lượng ở các vùng miền; khả năng chi trả của người dân và cuối cùng là sự chấp nhận các loại năng lượng tại các địa phương, người dân đến đâu…
Hiện nay, xu hướng của thế giới là tăng cường tỷ trọng năng lượng tái tạo. Có thể nhận định điện gió, mặt trời, khí hydro sẽ là các nguồn năng lượng trong tương lai. Tuy nhiên, dù muốn hay không, điện than vẫn sẽ đóng vai trò chạy nền quan trọng. Thế giới cũng sẽ không thể loại bỏ hoàn toàn điện than trong “một sớm một chiều”.
“Về chuyển dịch năng lượng từ sử dụng các năng lượng sơ cấp (than, dầu) sang các dạng năng lượng sạch hơn, Việt Nam phải nghiên cứu trong lộ trình của mình, thay đổi thế nào, quá trình chuyển đổi ra sao, tỷ lệ các nguồn trong từng thời kỳ...? Tôi cho rằng, cần phải tỉnh táo và cân nhắc trên các nghiên cứu khoa học”, ông Hà Đăng Sơn bày tỏ quan điểm.
Nghị quyết 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”đã đề ra quan điểm chỉ đạo và mục tiêu cụ thể để thúc đẩy chuyển dịch năng lượng bền vững như: “Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia một cách nhanh và bền vững, đi trước một bước gắn với bảo vệ môi trường sinh thái; ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, điện khí; có lộ trình giảm tỷ trọng điện than một cách hợp lý; sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả...”. Mục tiêu chủ yếu: Giảm phát thải khí nhà kính từ hoạt động năng lượng so với kịch bản phát triển bình thường ở mức 15% vào năm 2030 lên mức 20% vào năm 2045; tỷ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030, 25 - 30% vào năm 2045; tỷ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 và khoảng 14% vào năm 2045… |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- Đổ xô đi mua sách của nhà văn Han Kang vừa đoạt giải Nobel
- Đan Mạch trở thành quốc gia đầu tiên áp thuế CO2 đối với ngành chăn nuôi
- Thị trường chứng khoán Mỹ khép lại quý II với tín hiệu tích cực
- ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- Liên tục phát hiện vi phạm về vận chuyển, kinh doanh thực phẩm trôi nổi
- Sáng 25/6, Việt Nam có 91 ca mắc mới COVID
- Tưng bừng cách mạng mua sắm Lazada 2017
- Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- Việt Nam đóng góp 3 vị trí trong Bảng xếp hạng đại học quốc tế uy tín
- Quý III “bão tố” của nhiều doanh nghiệp UPCoM
- Thách thức nâng tầm thị trường
- Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- Khoảng 30% triệu phú thế giới sẽ đến từ các thị trường mới nổi vào năm 2028
- Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- 120 diễn viên ‘cháy’ hết mình với vở nhạc kịch về đời nghệ sĩ
- Ford Việt Nam chính thức xuất xưởng Ford EcoSport mới
- Khai trương kho hàng 5000m2 đầu tiên tại miền Bắc, LOCK&LOCK giảm giá 50%
- Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- Thói quen rửa mặt giúp Song Hye Kyo trẻ mãi không già