【kqbd u17 chau au】Chứng khoán tuần: Áp lực điều chỉnh nhìn từ các cổ phiếu trụ
Diễn biến điều chỉnh 7,ứngkhoántuầnÁplựcđiềuchỉnhnhìntừcáccổphiếutrụkqbd u17 chau au1 điểm của ngày cuối tuần qua chỉ là một phần nhỏ trong tổng số điểm tăng mà VN-Index có được. Mặc dù vậy chỉ số vẫn có thể điều chỉnh thêm vì chính các cổ phiếu lớn trụ cột của nhịp tăng 9 phiên qua lại đang có nguy cơ điều chỉnh.
Áp lực ngắn hạn tăng rất nhanh
Đợt tăng liền 9 phiên hiện tại với mức tăng trưởng 7,79% của VN-Index là rất mạnh, thậm chí mạnh hơn cả nhịp tăng tháng 11/2017. Trụ cột của nhịp tăng này là nhóm cổ phiếu lớn.
Các mã dẫn dắt đáng chú ý nhất là VCB tăng hơn 26%, CTG tăng 23,3%, BID tăng 15,5%, VPB tăng 18,5%, VNM tăng 16,3%, MSN tăng 25%, PLX tăng 26,8%, VJC tăng 17,2%, GAS tăng 28%...
Thực tế các cổ phiếu trụ nói trên có bước tăng giá khác nhau nhưng điểm chung là đều hình thành một sóng tăng trùng với sóng tăng của VN-Index. Nói cách khác, đây chính là các cổ phiếu giúp hình thành nên chuỗi ngày tăng mạnh và dài kỷ lục của chỉ số vừa qua.
Phiên điều chỉnh cuối tuần qua cũng chính là xuất phát từ diễn biến điều chỉnh của các cổ phiếu trụ nói trên. Đặc biệt là nhóm cổ phiếu ngân hàng bị chốt lời rất mạnh đúng lúc cổ phiếu HDB chào sàn.
Tuy không có mối liên hệ rõ ràng nào giữa việc các cổ phiếu ngân hàng tăng giá và thời điểm HDB lên sàn, nhưng việc chốt lời có thể diễn ra bình thường do mức lợi nhuận quá cao trong ngắn hạn.
Hầu hết các cổ phiếu lớn dẫn dắt nhịp tăng vừa thống kê ở trên đều có hiệu suất tăng giá trung bình trên dưới 1%/phiên. Đó là tốc độ tăng rất đáng nể đối với các cổ phiếu blue-chips.
Chính tốc độ tăng giá quá nhanh thúc đẩy nhanh hơn nhu cầu chốt lời và thường là tạo ra một thời điểm bị bán rất mạnh. Hiệu ứng này là do số đông nhà đầu tư cùng có lời như nhau và có suy nghĩ giống nhau về khả năng tạo đỉnh ngắn hạn. Đó là chưa kể hiệu ứng theo nhóm ngành, ví dụ nhóm ngân hàng, thường các mã chịu tác động như nhau mặc dù tốc độ tăng giá có khác nhau.
Áp lực chốt lời ngắn hạn không diễn ra đồng đều trên toàn bộ cổ phiếu, nhưng lại phản ánh ra VN-Index. Nguyên nhân là nhóm dẫn dắt đã tạo hiệu ứng ngược và chỉ cần nhóm này giảm là chỉ số sẽ giảm. Chẳng hạn ở ngày cuối tuần qua, VN-Index giảm 7,1 điểm dù sàn HSX vẫn có 123 cổ phiếu tăng giá.
10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần | |||||||
Mã CK | Giá đóng cửa ngày 22/12 | Giá đóng cửa ngày 15/12 | Mức giảm (%) | Mã CK | Giá đóng cửa ngày 22/12 | Giá đóng cửa ngày 15/12 | Mức tăng (%) |
VID | 7 | 7.98 | -12.28 | JVC | 5.36 | 4.11 | 30.41 |
SII | 19.9 | 22 | -9.55 | PAN | 45 | 36 | 25 |
ROS | 165.7 | 181.7 | -8.81 | VFG | 39.5 | 33.5 | 17.91 |
VHG | 1.37 | 1.5 | -8.67 | PNC | 28 | 23.85 | 17.4 |
EMC | 14.6 | 15.95 | -8.46 | VCF | 305 | 265 | 15.09 |
LAF | 11.9 | 12.9 | -7.75 | BRC | 10.95 | 9.61 | 13.94 |
STT | 9.3 | 10 | -7 | KPF | 32.55 | 28.65 | 13.61 |
VNA | 1.5 | 1.6 | -6.25 | HU1 | 8.5 | 7.5 | 13.33 |
LGC | 22 | 23.45 | -6.18 | KDC | 44.3 | 39.5 | 12.15 |
VTB | 17 | 18.1 | -6.08 | LCM | 1.12 | 1 | 12 |
10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần | |||||||
Mã CK | Giá đóng cửa ngày 22/12 | Giá đóng cửa ngày 15/12 | Mức giảm (%) | Mã CK | Giá đóng cửa ngày 22/12 | Giá đóng cửa ngày 15/12 | Mức tăng (%) |
CLH | 13.5 | 16.9 | -20.12 | HVA | 6 | 4.2 | 42.86 |
PEN | 9.6 | 11.9 | -19.33 | KDM | 3.9 | 2.8 | 39.29 |
TPP | 12.6 | 15.5 | -18.71 | TV3 | 40.1 | 30.2 | 32.78 |
OCH | 6.3 | 7.6 | -17.11 | MST | 4.4 | 3.4 | 29.41 |
ATS | 51.6 | 61.7 | -16.37 | SJ1 | 17.2 | 13.7 | 25.55 |
MCF | 16.5 | 19.5 | -15.38 | VMS | 9 | 7.3 | 23.29 |
AMV | 15.6 | 18.3 | -14.75 | PXA | 1.6 | 1.3 | 23.08 |
CTX | 23.2 | 27 | -14.07 | MLS | 12.9 | 10.5 | 22.86 |
STP | 5.2 | 5.9 | -11.86 | VDL | 34.4 | 29 | 18.62 |
ACM | 1.5 | 1.7 | -11.76 | ASA | 3.4 | 3 | 13.33 |
Thị trường vẫn rất thuận lợi
Thông thường, phương pháp kỹ thuật được sử dụng để xác định ngưỡng giảm của VN-Index là dựa trên mức độ tăng trước đó. Tuy nhiên điểm khác của nhịp tăng hiện tại chính là do nhóm cổ phiếu dẫn dắt thúc đẩy là chính. Vì vậy mức điều chỉnh của các cổ phiếu này sẽ quyết định mức độ điều chỉnh của VN-Index.
Một điểm khá thuận lợi cho thị trường lúc này là: do nhịp tăng trước đó không đồng đều về biến động giá, nhiều mã không tăng hoặc tăng không đáng kể, nên nhịp giảm cũng sẽ không đồng đều. Nói cách khác, hiện tượng phân hóa về giá sẽ làm giảm mức độ nghiêm trọng của nhịp điều chỉnh.
Khả năng rất cao là các nhóm cổ phiếu lớn sẽ phải điều chỉnh giảm, tạo áp lực lớn lên VN-Index. Phía ngược lại, các cổ phiếu khác không giảm hoặc tăng nhẹ có tác dụng nâng đỡ, nhưng yếu hơn. Vì vậy tổng hợp sẽ vẫn là các phiên giảm trong tuần tới nhưng điểm số có thể không mất quá nhiều.
Một hi vọng lớn cũng có tính hỗ trợ cao lúc này là thuần túy thị trường điều chỉnh do nhà đầu tư chốt lời ngắn hạn, mà không vì bất kỳ lý do nào khác mang tính cơ bản hơn. Thậm chí, hiện tại số liệu kết quả kinh doanh cũng chỉ lác đác xuất hiện dưới con số ước tính không chính thức. Nếu chỉ có chốt lời thuần túy thì sẽ vẫn có các nhà đầu tư có lãi nhưng chưa muốn chốt vì chờ đợi mức lợi nhuận còn lớn hơn nữa.
Đối nghịch với áp lực chốt lời là nhu cầu mua ở thời điểm hiện tại đang rất cao. Các quan điểm đầu tư rất khác nhau nên phát sinh nhu cầu khác nhau. Chẳng hạn nhà đầu tư mua một cổ phiếu ở giá 40.000 đồng, giá tăng 15% trong vài tuần lên 55.000 đồng đã cảm thấy rất hài lòng vì lãi hơn 22% trong ngắn hạn. Họ sẽ chốt lời. Tuy nhiên lại có nhiều nhà đầu tư khác lại cho rằng giá 55.000 đồng vẫn còn rất hợp lý vì giá còn có thể tăng tới 70.000 đồng trong vài tháng tới, khi thị trường chiết khấu các thông tin kết quả kinh doanh…
Sự va chạm các quan điểm khác nhau đó đã tạo nên mức thanh khoản cực lớn trong mấy ngày qua, thời điểm mà nhà đầu tư ngắn hạn xả hàng rất nhiều. Giá trị giao dịch bình quân trong 4 phiên của tuần đầu tiên lên tới trên 7.750 tỷ đồng/ngày. Đây là mức giao dịch bình quân cao nhất kể từ trung tuần tháng 11 năm ngoái. Khi thị trường có nguy cơ ở đỉnh ngắn hạn mà vẫn đạt được mức giao dịch lớn như vậy tức là vẫn có rất nhiều nhà đầu tư không lo ngại về đỉnh cao đó.
Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua | |||
Ngày | Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng) | Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng) | Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng) |
25.12.2017 | 3,502.5 | 108.7 | 80.6 |
26.12.2017 | 4,194.9 | 331.4 | 238.7 |
27.12.2017 | 5,139.2 | 644.2 | 286.5 |
28.12.2017 | 4,597.1 | 550.7 | 330.6 |
29.12.2017 | 5,767.8 | 861.6 | 312.6 |
2.1.2018 | 6,077.6 | 458.7 | 222.6 |
3.1.2018 | 6,830.9 | 723.2 | 466.6 |
4.1.2018 | 6,420.5 | 685.7 | 542.3 |
5.1.2018 | 7,809.9 | 824.3 | 702.0 |
Trọng Nghĩa
相关推荐
- Tây Ninh Smart
- Năm 2019, chỉ đưa lao động đi xuất khẩu khi có tổ chức
- Hồng Hà và đơn vị tổ chức sẽ bị xử nặng?
- Fed sẽ tiếp tục bơm tiền vào hệ thống tài chính Mỹ thêm 3 tuần
- Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- Những bức ảnh độc về Nick Vujicic ở VN
- Tối nay, công bố người đẹp xứ Trà
- Mở đường dây nóng tiếp nhận phản ánh về dịch vụ chuyển mạng giữ số