【bong da c2】Phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản
Bình Phước có 3 con sông lớn chảy qua là Sài Gòn,ểnbềnvữngnguồnlợithủysảbong da c2 Đồng Nai và sông Bé cùng hệ thống kênh mương, lòng suối. Ngoài ra, tỉnh còn có 3 hồ thủy điện là Thác Mơ, Cần Đơn và Srok Phu Miêng cùng 60 hồ chứa của các công trình thủy điện, thủy lợi lớn nhỏ. Nhờ lợi thế này, Bình Phước hiện có 28.300 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản, trong đó hoạt động nuôi cá lồng bè trong các hồ chứa chiếm tỷ lệ lớn.
Thả cá giống để tăng nguồn lợi thủy sản là việc làm cần được thực hiện thường xuyên
Theo thống kê, toàn tỉnh hiện có gần 50 hộ nuôi cá bè với trên 230 bè cá, trong đó huyện Bù Đăng nuôi nhiều nhất với 20 hộ. Năm 2017, sản lượng thủy sản cả tỉnh đạt 6.250 tấn, trong đó sản lượng nuôi trồng 5.800 tấn, còn lại là đánh bắt tự nhiên. Năm 2018, sản lượng thủy sản của tỉnh chỉ đạt 5.700 tấn, trong đó 5.235 tấn nuôi trồng. Dự kiến giai đoạn 2016-2018, tổng sản lượng thủy sản từ hoạt động nuôi trồng ở Bình Phước đạt khoảng 16.737 tấn. Hoạt động nuôi thủy sản trong lồng bè đang tập trung chủ yếu tại các hồ Thác Mơ, Cần Đơn, Tân Lập và hồ thủy lợi Phước Hòa. Riêng các công trình thủy lợi nhỏ và hồ chứa khác đang phát triển theo hình thức nuôi thả là chính. Số lồng nuôi cá trên địa bàn tỉnh tăng theo các năm nhưng sản lượng không ổn định. Nguyên nhân là do đầu mùa mưa bã hữu cơ và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trôi chảy làm ô nhiễm nguồn nước dẫn tới cá bị bệnh rồi chết... Bên cạnh đó, nghề nuôi trồng thủy sản trong tỉnh vẫn mang tính tự phát, quy mô nhỏ lẻ, phân tán, chưa hình thành những vùng chuyên canh lớn nên năng lực sản xuất và tiêu thụ gặp nhiều hạn chế.
Từ năm 2012 đến nay, ngành nông nghiệp tỉnh đã thả 17,9 tấn cá giống các loại và 319.560 con cá lăng nha vào các hồ. Riêng năm 2018, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thả 3,2 tấn cá giống các loại và 27.150 con cá lăng nha. Tổng cục Thủy sản cũng đã hỗ trợ Bình Phước 15 ngàn con cá lăng nha để thả vào hồ chứa nước Đồng Xoài (xã Thuận Lợi, huyện Đồng Phú). Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh tư vấn xây dựng 15 mô hình tổ nghề cá cộng đồng với 490 thành viên tham gia. Toàn tỉnh hiện có 5 khu bảo vệ thủy sản với tổng diện tích gần 4.500 ha.
Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản một cách hợp lý, không khai thác bằng ngư cụ cấm như lưới mắt nhỏ, đăng chắn, xung điện, hóa chất... theo kiểu tận diệt được thực hiện tại các làng bè, hộ nuôi. UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2912/QĐ-UBND ngày 31-12-2014 về phê duyệt chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản hồ chứa lớn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2014-2020. Theo đó, chương trình hướng đến việc khai thác hiệu quả tiềm năng để phát triển thủy sản theo hướng ổn định, bền vững gắn với bảo vệ quốc phòng - an ninh. Đẩy mạnh đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để phát triển các lĩnh vực trong ngành như nuôi trồng, khai thác và cơ sở hạ tầng dịch vụ nghề cá. Tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế để phát triển với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, 100% hồ chứa lớn được phục hồi, duy trì nguồn lợi thủy sản, nâng cao dần sản lượng thông qua việc thả cá bổ sung và nuôi trồng thủy sản. Tỉnh hỗ trợ kinh phí mua thả con giống, tạo điều kiện cho thảm thực vật, rong rêu phát triển để làm nguồn thức ăn trong tự nhiên. Thủy sản tại các khu bảo vệ là vùng cấm khai thác để sinh sản và phát tán ra các hồ, sông, suối - nơi ngư dân được phép khai thác.
Bình Phước hiện có 1 trại sản xuất giống thủy sản nước ngọt cấp I với năng lực trên 10 triệu con giống các loại/năm, phục vụ khoảng 20% nhu cầu của địa phương. Trong mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020, Bình Phước phấn đấu đạt tổng sản lượng thủy sản khoảng 40.000 tấn. |
Tuy nhiên, một thực trạng đang diễn ra là tại các dự án phát triển nguồn lợi thủy sản được triển khai dựa vào cộng đồng, người dân tự thành lập và quản lý nhưng ý thức của một số ít trong cộng đồng chưa cao nên hiệu quả phát triển nguồn lợi thủy sản chưa bền vững, chưa tăng giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích và chưa tạo sức hút mạnh về lao động. Việc chuyển giao khoa học - kỹ thuật còn gặp khó khăn, cơ sở vật chất và trang thiết bị không đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ cao. Một số cơ chế, chính sách chưa sát với điều kiện thực tiễn; chưa có sự liên kết giữa hộ nuôi với doanh nghiệp chế biến. Hộ nuôi thiếu vốn đầu tư trang thiết bị, con giống, thức ăn. Việc áp dụng công nghệ nuôi không đồng bộ, khả năng rủi ro cao. Đặc biệt, tình trạng khai thác tận diệt và sử dụng chất cấm trong thức ăn chưa được kiểm soát... là những rào cản trong bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ở tỉnh ta hiện nay.
Để khai thác tốt nguồn lợi thủy sản, tỉnh cần tăng cường quản lý chất lượng giống, kiểm soát tốt bệnh dịch. Ngăn chặn và xử lý dứt điểm các hoạt động đánh bắt tận diệt; kêu gọi cộng đồng chung tay tái tạo nguồn lợi thủy sản; khuyến khích nuôi cá lồng các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Đồng thời, mời gọi đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn thủy sản, sản xuất giống hay chế biến xuất khẩu để khai thác hiệu quả tiềm năng của tỉnh.
T.Phong
-
Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩuCác ông lớn ô tô tăng gấp đôi lượng xe lai điệnXe điện nào đang 'làm mưa làm gió' trên thị trường năm 2024?Anh chuẩn bị triển khai máy phát điện năng lượng thủy triều độc lạ hình xoắn ốcThư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thúKhông khí ô nhiễm, cần cấp bách chuyển sang phương tiện dùng điệnLong An: Trường học công lập quy mô 100 tỷ VPBank tài trợ đạt chuẩn xanh quốc tếVPBank ký kết gói vay 150 triệu USD tài trợ dự án năng lượng sạch với JBICVụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương ngườiGiám đốc điều hành Ford mê mẩn xe điện Xiaomi sau 6 tháng trải nghiệm
下一篇:Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·4 nguyên nhân xe cắm sạc nhưng không vào điện
- ·Xe điện và năng lượng tái tạo là 'cặp bài trùng' trong chuyển đổi xanh
- ·Ströman Việt Nam lọt Top 20 thương hiệu xanh thân thiện với môi trường 2024
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·Xe điện và năng lượng tái tạo là 'cặp bài trùng' trong chuyển đổi xanh
- ·Chủ tịch Hiệp hội Cảng biển ASEAN: Cảng không xanh hóa
- ·Cần nhiều giải pháp để giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi
- ·Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- ·Trồng 2.000 cây bảo vệ rừng ngập mặn tại tỉnh Nam Định
- ·Các ông lớn ô tô tăng gấp đôi lượng xe lai điện
- ·Sẵn sàng vận hành thí điểm thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·EU, Trung Quốc nhất trí tiếp tục đàm phán kỹ thuật về xe điện
- ·Vietnam Airlines phát động chiến dịch 'Bay nhẹ tới Côn Đảo'
- ·4 mẫu xe hybrid phân khúc giá 1
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Sáng nay, Hà Nội ô nhiễm không khí nhất thế giới
- ·4 nguyên nhân xe cắm sạc nhưng không vào điện
- ·Rò rỉ hình ảnh mẫu xe điện cỡ nhỏ của Wuling cạnh tranh với Hongguang Mini EV
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Sẵn sàng vận hành thí điểm thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam
- ·Công ty Trung Quốc sắp ra mắt công nghệ sạc đầy pin xe điện dưới 10 phút
- ·Vinamilk thực hiện dự án Cánh rừng Net Zero, hướng đến trung hòa khí nhà kính
- ·Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- ·Vietnam Motor Show 2024 khai mạc, xe điện trở thành tâm điểm
- ·Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- ·Nam A Bank chung tay cùng TP.HCM phát triển bền vững
- ·Vườn quốc gia gây bất ngờ với thiết bị lạ gắn trên tai động vật hoang dã
- ·EU áp thuế bổ sung với ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Loại bột thần kỳ có thể hút CO2 khỏi không khí
- ·Nguyên nhân Hà Nội liên tục ô nhiễm không khí top đầu thế giới
- ·Xe điện mini Trung Quốc giảm giá kịch khung vẫn chào thua VinFast VF3
- ·Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
- ·Nhiều quốc gia triển khai các sáng kiến giảm thiểu bao bì nhựa