【keo nha cai.d】Người dân có thể giám sát toàn bộ quy trình ngân sách
Tuy nhiên,ườidâncóthểgiámsáttoànbộquytrìnhngânsákeo nha cai.d trong công bố mới đây của Liên minh Minh bạch ngân sách, mức độ thông tin công khai ngân sách của các bộ, cơ quan Trung ương còn “chưa đầy đủ”, do đó, đây vẫn là vấn đề cần phải tiếp tục thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Phải công khai để người dân biết và giám sát
Điểm lại vấn đề này, phải nhìn nhận một cách thẳng thắn rằng, việc công khai, minh bạch ngân sách của Việt Nam đã ngày càng được mở rộng và phù hợp với thông lệ quốc tế. Nội dung công khai cũng đã ngày càng được hoàn thiện và đầy đủ, giúp cho người dân có thể theo dõi giám sát toàn bộ quy trình ngân sách từ khâu xây dựng chính sách chế độ, trình dự toán ngân sách, thực hiện, quyết toán ngân sách, cũng như kiểm toán và việc thực hiện các kiến nghị của kiểm toán.
Về công khai ngân sách, Bộ Tài chính đã có thông tư về vấn đề này, bắt đầu thực hiện từ năm ngân sách 2017. Trong đó, quy định chi tiết việc công khai các báo cáo dự toán, tình hình thực hiện và quyết toán NSNN, ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh, ngân sách huyện và chi tiết việc công khai ngân sách đến cấp xã, các hoạt động tài chính khác của cấp xã, cũng như chế độ báo cáo và kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện công khai ngân sách.
Về phía Bộ Tài chính, từ trước khi Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2015 có hiệu lực (có nhiều điều khoản thúc đẩy mạnh mẽ công khai, minh bạch ngân sách), Bộ Tài chính đã xuất bản Báo cáo ngân sách dành cho công dân về dự toán NSNN hàng năm. Qua đó, Bộ Tài chính khuyến khích các địa phương thực hiện công khai Báo cáo ngân sách dành cho công dân tại địa phương. Bởi đây không phải là việc bắt buộc theo quy định của Luật NSNN, nhưng là một thông lệ tốt, địa phương nên triển khai để người dân có thể nắm thông tin cơ bản của ngân sách địa phương mình.
Qua 5 năm liên tiếp thực hiện, Báo cáo ngân sách dành cho công dân đã được cải tiến hơn để người dân có thể tiếp cận thông tin về ngân sách một cách dễ hiểu nhất, đơn giản nhất. Thậm chí, trong năm 2018, bản báo cáo này đã được xuất bản sớm, trước thời điểm Quốc hội quyết định, dựa trên dự toán Bộ Tài chính trình Chính phủ, trình Quốc hội. Do đó, đây cũng là cơ hội để người dân đóng góp ý kiến, Quốc hội lắng nghe và cân nhắc trước khi quyết định.
Vẫn còn tình trạng thực hiện chưa nghiêm
Tuy nhiên, ở đâu đó, vẫn còn tình trạng thực hiện chưa nghiêm về quy định công khai ngân sách, hoặc chậm trễ trong công bố thông tin về ngân sách. Theo ông Võ Thành Hưng – Vụ trưởng Vụ NSNN (Bộ Tài chính), Luật NSNN năm 2015 đã phân cấp mạnh mẽ quyền hạn trách nhiệm quản lý, sử dụng tài sản công, ngân sách cho các bộ, ngành, địa phương; đi cùng với tăng cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình... Do vậy kỷ luật, kỷ cương tài chính – ngân sách phụ thuộc vào việc chấp hành nghiêm các quy định trong pháp luật của các bộ, ngành, địa phương. Ở khâu dự toán, các bộ, ngành, địa phương lập dự toán chi trên cơ sở nhiệm vụ được giao, hệ thống định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
Trên cơ sở dự toán được giao, các bộ, cơ quan trung ương và địa phương thực hiện phân bổ ngân sách đến từng đơn vị sử dụng ngân sách, các chương trình, nhiệm vụ lớn và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, điều hành dự toán ngân sách. Cơ quan tài chính cùng cấp chỉ đóng vai trò hậu kiểm và chỉ có ý kiến khi việc phân bổ không đúng mục tiêu, nhiệm vụ, chế độ, chính sách... Do đó, cần thiết phải tăng cường trách nhiệm của các cấp sử dụng ngân sách.
Trả lời phỏng vấn phóng viên TBTCVN, đại biểu Quốc hội Đỗ Văn Sinh - Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, dự toán NSNN khi trình Quốc hội, HĐND các cấp (đề xuất dự toán) phải được công khai để mọi tổ chức, cá nhân có thể tham gia vào quá trình xây dựng NSNN. Mục đích của việc công khai, minh bạch ngân sách đó là nhằm tăng cường sự giám sát của cộng đồng, đảm bảo hiệu quả trong chi tiêu ngân sách cũng như yêu cầu siết chặt kỷ luật, kỷ cương ngân sách.
Tuy nhiên, như Quốc hội từng nhận định, ở đâu đó vẫn còn thực hiện chưa nghiêm kỷ luật, kỷ cương ngân sách, để thất thoát tiền và tài sản của Nhà nước (sử dụng đất đai, tài nguyên, công sản...). Do đó, trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài, cần tiếp tục thực hiện nghiêm các quy định đã được ban hành về công khai, minh bạch ngân sách. Nếu thực hiện nghiêm, có nghĩa ngân sách sẽ được sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả. Cần công khai để người dân tham gia và được bàn từ quá trình lập dự toán, đến sử dụng và quyết toán ngân sách, sẽ giúp các cơ quan xây dựng chính sách tiếp thu ý kiến đóng góp của người dân, doanh nghiệp một cách tốt nhất, để hoàn thiện thể chế tài chính - NSNN.
Minh Anh
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Bộ KH&CN cắt giảm 22/24 dòng hàng phải kiểm tra chuyên ngành
- ·Vì sao phụ nữ mang thai cần tránh xa nước hoa, đồ nhựa
- ·Điện thoại, đồ điện tử gia dụng bị phản ánh nhiều nhất về chất lượng
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Xin cấp phép thông quan hàng hóa XNK, doanh nghiệp cần chú ý những gì?
- ·Bệnh viện cấp thuốc quá hạn sử dụng cho bệnh nhân
- ·Thông tư 15 không quy định cây xăng ‘phải in chứng từ cho khách hàng’
- ·Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- ·Lạm dụng sản phẩm tăng cường sinh lực: Nếm trái đắng với hàng ‘xách tay’
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·Mỹ phẩm tự chế bán tràn lan trên mạng: Cơ quan quản lý bó tay?
- ·Nông dược HAI giới thiệu sản phẩm nông nghiệp hữu cơ tại hội chợ sản phẩm nông lâm thủy sản
- ·Việt Nam trước ngưỡng cửa CPTPP: Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố sống còn
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·Mỹ phẩm tự chế bán tràn lan trên mạng: Cơ quan quản lý bó tay?
- ·Thị trường mứt Tết: Nhức nhối nỗi lo độc hại
- ·Hàng nghìn chiếc nón nhái thương hiệu nổi tiếng bị tóm gọn tại TP HCM
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Đề xuất chính sách về sản xuất nông nghiệp hữu cơ