88Point

Quá trình cổ phần hóa DNNN đang bị đánh giá là chậm về tiến độ và thấp về chất lượng.Quá trình cổ ph keo nha cai 5 top

【keo nha cai 5 top】Còn nhiều lực cản trong quá trình cổ phần hóa DNNN

Quá trình cổ phần hóa DNNN đang bị đánh giá là chậm về tiến độ và thấp về chất lượng.

Quá trình cổ phần hóa DNNN đang bị đánh giá là chậm về tiến độ và thấp về chất lượng.

Quá trình cổ phần hóa (CPH) DNNN đang bị đánh giá là chậm về tiến độ và thấp về chất lượng”. Chuyên gia kinh tế Nguyễn Đức Thành,ònnhiềulựccảntrongquátrìnhcổphầnhókeo nha cai 5 top Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội nhấn mạnh khi trao đổi với phóng viên TBTCVN.

PV: Tính đến nay, quá trình tái cơ cấu, CPH DNNN đã đi được một chặng đường khá dài. Ông đánh giá như thế nào về những kết quả cũng như hạn chế của quá trình này?

- Ông Nguyễn Đức Thành:Đầu tiên, phải thấy rằng đây là một chủ trương tiến bộ và mang tính chất đột phá của Nhà nước đối với sinh mệnh của hệ thống DNNN cũng như toàn bộ nền kinh tế nước ta. Cùng với sự nỗ lực của các bộ, ngành trung ương và địa phương, đặc biệt là Bộ Tài chính, quá trình tái cơ cấu DNNN trong thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Trong đó, nhìn thấy rõ nhất là sự thay đổi hoàn toàn về tư duy của “người anh cả” là DNNN trong cộng đồng DN. Nhiều DNNN sau khi tái cơ cấu đã ngày càng lớn mạnh và hoạt động hiệu quả, bền vững hơn. Tuy nhiên, so với những kỳ vọng và lộ trình mà chúng ta đã đặt ra thì vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Quá trình CPH DNNN đang bị đánh giá là chậm về tiến độ và thấp về chất lượng.

PV: Theo ông, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này?

- Ông Nguyễn Đức Thành: Chủ trương và nền tảng chính sách quy định cơ bản đã đủ để làm nền tảng cho quá trình sắp xếp đổi mới DNNN mà trọng tâm là CPH diễn ra thuận lợi, suôn sẻ.

Ông Nguyễn Đức Thành
Ông Nguyễn Đức Thành

Tuy nhiên, khi thực hiện trên thực tế quá trình này lại gặp quá nhiều lực cản từ nhiều phía khác nhau. Ngay trong bộ máy nhân sự, con người của DNNN đã có vấn đề, đó là người quản lý DN thì có tâm lý chây ì, không muốn thực hiện CPH để “giữ ghế”. Trong khi đó, người lao động của các DN này cũng chưa hào hứng, quyết tâm.

Mặt khác, điều đáng nói nhất là lâu nay có hiện tượng lợi ích nhóm chi phối CPH. Ngoài ra, chúng ta còn gặp phải một số vấn đề trục trặc kỹ thuật khác như: Khó tìm tư vấn, khó xác định giá trị DN, nhiều DN có quy mô lớn với mức độ phức tạp cao và hoạt động ở nhiều lĩnh vực kinh tế…

PV: Thưa ông, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5, khóa XII vừa qua đã xác định rõ tập trung phát triển kinh tế tư nhân để thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Trong bối cảnh đó, theo ông, DNNN sẽ phải dùng “đòn bẩy” CPH như thế nào để hoạt động hiệu quả hơn, giữ vững vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế?

- Ông Nguyễn Đức Thành: DNNN với quá trình CPH của mình cần tăng trách nhiệm giải trình, đưa văn hóa quản trị theo hướng mở hơn, minh bạch hơn. Đặc biệt, việc DNNN phải công khai thông tin là vô cùng cần thiết bởi đây là kênh quan trọng để cơ quan quản lý, người dân có thể tăng cường quản lý, giám sát hoạt động của DNNN.

Trong thời gian tới, đối với những DN mà hiện tỷ lệ vốn nhà nước nhỏ, chủ yếu do tư nhân cũng như các thành phần kinh tế khác, cổ đông khác chi phối thì Nhà nước nên bảo toàn vốn của mình bằng cách rút khỏi các DN này, nhường lại toàn bộ “đất” cho các thành phần kinh tế khác.

Tôi muốn nhấn mạnh là bản thân DNNN cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng, thứ nhất là đẩy mạnh CPH trong chính “cơ thể” của mình để dần thoái vốn nhà nước ra khỏi DN. Thứ hai, trong trường hợp vẫn còn lượng vốn lớn thì cần cải thiện hoạt động, quản trị theo hướng minh bạch và hội nhập với thị trường hơn.

PV: Vấn đề thoái vốn của Vinamilk, Sabeco và Habeco được dư luận rất quan tâm trong thời gian qua, nhất là khi quá trình này đang diễn ra khá chậm chạp, không đúng với tiến độ đã đề ra. Theo ông cần có giải pháp như thế nào để thúc đẩy quá trình thoái vốn của các “ông lớn” này diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn?

- Ông Nguyễn Đức Thành: Tất nhiên, các bộ đều có tâm lý chung là muốn giữ những con gà đẻ trứng vàng lại để CPH, chứ không hề muốn nhả ra. Tuy nhiên, quan điểm của tôi là để các DN này về với cơ quan chuyên môn, chuyên trách là Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) vẫn là khuynh hướng tốt hơn, phù hợp hơn, hiệu quả hơn. Thực tế cho thấy, để “ông bố” quản lý và thực hiện thoái vốn “ông con” có thể sẽ có nhiều rào cản, khó khăn.

Song nói đi cũng phải nói lại, để các DN khổng lồ này về cho SCIC với điều kiện họ phải chứng minh được năng lực của mình. Đồng thời, trong quá trình thoái vốn vẫn cần có sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa SCIC và các cơ quan của Bộ Công thương để đạt được hiệu quả cao nhất.

Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài chính, trong 4 tháng đầu năm, có 9 DN được phê duyệt phương án cổ phần hóa. Tổng giá trị thực tế của 9 DN là 2.468 tỷ đồng, trong đó giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại DN là 564 tỷ đồng.
Cũng trong 4 tháng, các đơn vị đã thoái được 3.101 tỷ đồng, thu về 14.299 tỷ đồng (bao gồm cả các khoản thoái vốn trong năm 2016 các đơn vị mới báo cáo trong 4 tháng đầu năm 2017).

Tố Uyên

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap