【kết quả trận đấu brazil】Sẽ chỉ có 3 doanh nghiệp nhận giấy phép sử dụng băng tần 4G và 5G
Ngày 19/4 các doanh nghiệp muốn tham gia đấu giá tần số 2300-2400 MHz đã hoàn tất và nộp hồ sơ tham gia đấu giá băng tần 4G và 5G lên Cục Viễn thông (BộTT&TT). Theo đại diện Cục Tần số, đối với các khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) có giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm.
Trên lý thuyết, sau lần đấu giá này sẽ chỉ có 3 nhà mạng được cấp phép băng tần này để sử dụng cho 4G và 5G. Hiện Việt Nam đang có 5 mạng di động với hạ tầng đang hoạt động là Viettel, VNPT, MobiFone, Gtel, Vietnamobile. Như vậy, sẽ có 2 nhà mạng không nhận được giấy phép 4G và 5G. Trong cuộc chạy đua này, 3 mạng di động lớn vẫn đang chiếm ưu thế. Tuy nhiên, kết quả doanh nghiệp nào thắng trong đấu giá vẫn là ẩn số và chờ Bộ TT&TT công bố chính thức.
Lần tham gia đấu giá tần số này không chỉ có các doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ di động, mà có thể có thêm nhiều doanh nghiệp viễn thông khác nếu có đủ điều kiện. Như vậy, rất có thể thị trường di động sẽ xuất hiện thêm người chơi mới tham gia, sử dụng công nghệ 4G và 5G. Tuy nhiên, với thực tế của lĩnh vực di động hiện nay rất khó có thể có thêm người chơi mới trên thị trường này. Đây không phải là vấn đề riêng của viễn thông đi dộng Việt Nam mà đây là vấn đề mà các nhà mạng toàn cầu đang phải đối mặt. Rất nhiều câu hỏi đặt ra là nhà mạng sẽ làm gì khi mà "miếng bánh" dịch vụ truyền thống như thoại và SMS suy giảm mạnh. Trong khi đó, các dịch vụ mới lại chưa thể bù đắp khoảng trống sụt giảm của các dịch vụ truyền thống.
Trong chiến lược hạ tầng số, Việt Nam đặt mục tiêu xếp hạng top 30 thế giới trước năm 2025. Như vậy, các doanh nghiệp tại Việt Nam sẽ có hạ tầng số hiện đại để phát triển kinh tế số. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đặt mục tiêu 100% người dân dùng điện thoại thông minh vào năm 2023. Bộ TT&TT xác định sẽ đi cùng nhịp với thế giới và chủ động trong việc triển khai thương mại hóa 5G tại Việt Nam.
Bình luận về triển khai 5G tại Việt Nam, ông Denis Brunetti, Chủ tịch Ericsson Việt Nam, Myanmar, Campuchia và Lào cho rằng, 5G đóng vai trò nền tảng của hạ tầng số trong nền kinh tế số, hỗ trợ ứng dụng công nghệ mới trong rất nhiều ngành kinh tế quan trọng như giao thông vận tải, năng lượng, nông nghiệp, y tế,… Với nền kinh tế trước đây, chúng ta phải xây dựng đường sá, cầu cống, sân bay, cảng biển, tòa nhà,… Nhưng với nền kinh tế số thì hạ tầng số và 5G sẽ là một yếu tố rất quan trọng thúc đẩy việc phát triển kinh tế số, cũng như phát triển kinh tế một cách toàn diện. Bên cạnh đó, 5G là hạ tầng để phát triển thành phố và đô thị thông minh, là một nền tảng quan trọng của nền kinh tế số để hỗ trợ con người, hỗ trợ ứng dụng các công nghệ mới như robot trong rất nhiều ngành khác nhau. Khi ứng dụng 5G, công nghệ 4.0 sẽ trở thành tiền đề rất quan trọng nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực sản xuất thông minh, đồng thời thu hút đầu tư cả trong và ngoài nước.
"Theo dự báo của Ericsson thì đến năm 2025 có khoảng 2/3 các doanh nghiệp đa quốc gia thành lập trung tâm sản xuất ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Đây là cơ hội rất lớn cho Việt Nam. Nếu Việt Nam chuẩn bị sẵn hạ tầng số dựa trên công nghệ 5G thì đó sẽ là điều kiện tốt để thu hút đầu tư nước ngoài. Hơn nữa, Việt Nam có đầy đủ hiệp định thương mại tự do với các nước, là lợi thế rất quan trọng. Tôi nhận thấy, Chính phủ Việt Nam cũng có những sáng kiến và cam kết mạnh mẽ trong việc triển khai 5G, với việc cho phép 3 nhà mạng lớn nhất thử nghiệm thương mại 5G",ông Denis Brunetti nói.
"Chốt sổ" đấu giá băng tần 4G và 5G, giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồngHôm nay, 19/4 sẽ hết hạn nộp hồ sơ đấu giá băng tần 4G và 5G. Mức khởi điểm đấu giá băng tần 4G và 5G là 5.798 tỷ đồng với 15 năm sử dụng.-
FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt NamTổng Bí thư chủ trì hội nghị phát triển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung BộChủ tịch Quốc hội dự phiên họp Thượng viện Philippines5 tỷ đồng ủng hộ chương trình tặng sổ BHXH cho người có hoàn cảnh khó khănÁp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!Thủ tướng Thái Lan chủ trì lễ đón Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và phu nhânBộ Công an chỉ rõ thủ đoạn, chế tài tệ nạn mại dâm Sugar baby, Sugar daddyĐề nghị khắc phục sự cố cầu vượt Nguyễn Hữu Cảnh trước Tết dương lịchĐồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USDNộp chưa đủ tiền, tòa lâu đài đại gia xăng dầu Ngô Văn Phát chưa được gỡ kê biên
下一篇:Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Trồng rau, chống ngập lụt ở châu Phi nữ sĩ quan Việt Nam trở thành hình mẫu
- ·Thái Nguyên tập huấn phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong đất đai, khoáng sản
- ·Xe khách tông ô tô tải đỗ trên cao tốc Nội Bài
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Đề nghị khắc phục sự cố cầu vượt Nguyễn Hữu Cảnh trước Tết dương lịch
- ·Thủ tướng chủ trì hội nghị triển khai Nghị quyết về phát triển vùng Tây Nguyên
- ·Ảnh đẹp tháng 11 trên VietNamNet
- ·Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- ·Dọn rác biệt thự ‘đòi’ từ cựu Chủ tịch Hà Nội bị bỏ hoang gần chục năm
- ·Chủ tịch nước và Thủ tướng Thái Lan hội đàm: Thông qua Chiến lược 'ba kết nối'
- ·Cần quy định hành vi cấm làm lộ, lọt thông tin cá nhân trong giao dịch điện tử
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Ô tô nát đầu sau cú húc mạnh đuôi xe tải đang đỗ, tài xế mắc kẹt trong cabin
- ·Thủ tướng: ASEAN cần mở cửa mạnh mẽ thị trường, tháo gỡ các rào cản thương mại
- ·Chủ tịch Quốc hội: Khắc phục tình trạng thiếu hụt xăng dầu, cán bộ nghỉ việc
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·Thái Lan bắn 21 phát đại bác chào đón Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và phu nhân
- ·Tổng cục Môi trường yêu cầu làm rõ vụ nghìn tấn rác đổ giữa rừng ở Hòa Bình
- ·Tài xế xe container bị phạt vì chằng buộc không chắc chắn để rơi hai cuộn sắt
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Vụ đánh chết người phụ nữ ở khách sạn, nghi phạm có biểu hiện bất thường
- ·Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng sốt ruột với tiến độ cao tốc Dầu Giây
- ·Tân Phó chủ tịch TP.HCM Bùi Xuân Cường phụ trách xây dựng khu đô thị Thủ Thiêm
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Tài xế xe container bị phạt vì chằng buộc không chắc chắn để rơi hai cuộn sắt
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·Tổng Bí thư chủ trì họp Thường trực BCĐ Trung ương về phòng, chống tham nhũng
- ·Từ 1/12, khách được đi miễn phí xe trung chuyển từ nhà ra Bến xe Miền Đông mới
- ·Xe khách tông ô tô tải đỗ trên cao tốc Nội Bài
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·Bộ Công an yêu cầu cựu Chủ tịch Công ty AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn đầu thú
- ·Khoản lỗ 159 tỷ vận hành tuyến đường sắt Cát Linh
- ·Điều tra vụ tai nạn giao thông khiến 5 người thương vong ở Hải Phòng
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng sốt ruột với tiến độ cao tốc Dầu Giây