您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【lịch bóng đá indonesia】Bàn giải pháp phát triển Artemia thích ứng với biến đổi ĐBSCL 正文

【lịch bóng đá indonesia】Bàn giải pháp phát triển Artemia thích ứng với biến đổi ĐBSCL

时间:2025-01-12 13:30:16 来源:网络整理 编辑:Cúp C2

核心提示

Sáng 15/5, tại Bạc Liêu, Cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) phối hợp Sở NN&PTNT Bạc Li&e lịch bóng đá indonesia

Sáng 15/5,ảiphpphttriểnArtemiathchứngvớibiếnđổiĐlịch bóng đá indonesia tại Bạc Liêu, Cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) phối hợp Sở NN&PTNT Bạc Liêu tổ chức Hội thảo Đánh giá hiện trạng, tiềm năng và bàn giải pháp phát triển Artemia thích ứng với biển đổi Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tham dự hội thảo có ông Trần Đình Luân - Cục trưởng Cục Thủy sản; lãnh đạo Sở NN&PTNT 2 tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng; đại diện Chương trình UNDP/GEF SGP; các doanh nghiệp kinh doanh, hợp tác xã (HTX), hộ nuôi Artemia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng.

Quang cảnh hội thảo.

Được biết, Bạc Liêu và Sóc Trăng là 2 địa phương có diện tích nuôi Artemia lớn nhất ĐBSCL. Năm 2023, tổng diện tích nuôi Artemia của 2 tỉnh là 435ha, năng suất đạt từ 20 - 21kg/ha. Từ đầu năm 2024 đến nay, 2 tỉnh có 463ha nuôi Artemia, năng suất đạt từ 20 - 70kg/ha tùy khu vực. Giá trứng Artemia được thu mua dao động từ 1 - 1,1 triệu đồng/kg. Riêng tỉnh Bạc Liêu, trong 4 tháng đầu năm 2024, diện tích nuôi Artemia khoảng 50ha, năng suất bình quân đạt 71kg/ha, với tổng sản lượng hơn 3,5 tấn.  Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có một nhà máy sản xuất trứng Artemia, 3 HTX chuyên nuôi Artemia, đáp ứng khoảng 5 - 10% nhu cầu thực tế các cơ sở sản xuất và ương dưỡng giống địa phương, còn lại trứng Artemia chủ yếu nhập từ các nước như Mỹ, Trung Quốc và Nga…

Hội thảo nghe các đơn vị nêu hiện trạng sản xuất, cung ứng Artemia làm thức ăn thủy sản hiện nay, giải pháp phát triển trong thời gian tới. Đồng thời, giới thiệu một số mô hình sản xuất Artemia hiệu quả; các giải pháp nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong sản xuất Artemia…

Phát biểu kết luật hội thảo, ông Trần Đình Luân - Cục trưởng Cục Thủy sản, khẳng định: Artemia Việt Nam có chất lượng tốt, trong khi đó nhu cầu tiêu thụ thị trường lớn, chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ, Nhật, Nga, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và EU... Bạc Liêu và Sóc Trăng là 2 địa phương có vùng nuôi Artemia tập trung và có đặc điểm thổ nhưỡng phù hợp nuôi Artemia. Đồng thời, hình thành được chuỗi liên kết sản xuất, bao tiêu giá cao cho các HTX và hộ nuôi. Ngành thủy sản đã định hướng phát triển Artemia bằng cách ứng dụng khoa học - công nghệ, nghiên cứu phát triển giảm giá thành, thích ứng biến đổi khí hậu. Do đó, cần có cơ chế, chính sách đầu tư phát triển Artemia, đặc biệt là địa phương trong vùng trọng điểm; đồng thời kiểm soát tốt được nguồn nước, phát triển hạ tầng đồng bộ…

Tin, ảnh:M.Đ