【lịch thi đấu cúp châu phi】Hồng Kông thâu tóm sàn chứng khoán London: Thương vụ khó thành
Lời đề nghị bất ngờ
Đầu tuần này,ồngKôngthâutómsànchứngkhoánLondonThươngvụkhóthàlịch thi đấu cúp châu phi Giám đốc LSE David Schwimmer có một vị khách bất ngờ đến thăm, đó là Giám đốc HKEX Charles Li. Trong cuộc gặp gỡ vội vàng này, ông Li nói muốn mua lại sàn giao dịch chứng khoán Anh có tuổi đời hơn 200 năm này. Sau thông tin này, các giám đốc LSE còn ngạc nhiên hơn khi phía ông Li chỉ sau một ngày đã đưa ra mức giá là 32 tỷ bảng Anh.
Theo đề nghị chào mua, HKEX sẽ trả 2.045 xu và 2,495 cổ phiếu mới phát hành của HKEX cho mỗi cổ phiếu LSE. Điều này có nghĩa giá mua cổ phiếu LSE khoảng 8.361 xu (83,61 bảng Anh). Các nhà phân tích của Citigroup đã giảm xếp hạng của cổ phiếu HKEX từ mua sang bán, với quan điểm rằng giá chào mua cao đó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cổ phiếu HKEX trong ngắn hạn, trong khi giao dịch này có rủi ro sẽ không được các nhà quản lý chấp thuận.
Một trong những điều kiện của HKEX là LSE từ bỏ việc mua lại công ty dữ liệu Refinitiv. Tháng 8 vừa qua, LSE đã công bố kế hoạch mua Refinitiv với giá 27 tỷ USD nhằm đưa LSE thành một công ty hàng đầu về dữ liệu và phân tích thị trường. Refinitiv là một công ty phân tích dữ liệu tài chính trước đây thuộc về Thomson Reuters, nay đang thuộc sở hữu của Tập đoàn Blackstone của Mỹ. Sau khi thông tin chào mua của HKEX được công bố, LSE cũng đưa ra thông báo gọi đề nghị này là "sơ bộ, không được yêu cầu và có điều kiện cao".
Các nhà quản lý cấp cao của LSE đã bị bất ngờ về lời chào mua này, theo một nguồn tin thân cận giấu tên. Trong các cuộc họp nội bộ gần đây, họ chủ yếu bàn bạc về thương vụ mua lại Refinitiv.
Giờ đây ông Schwimmer sẽ phải quyết định giữa đề nghị của HKEX và kế hoạch mua lại Refinitiv. Nếu từ chối HKEX, ông có thể nhận được sự ủng hộ của một số đồng minh lớn. Mặc dù phía HKEX cho rằng thương vụ này sẽ tạo thành một sàn giao dịch chứng khoán có ảnh hưởng mạnh mẽ trên thế giới, giúp London củng cố vị trí là trung tâm tài chính thế giới thời hậu Brexit, song các quan chức Anh và Mỹ đang tỏ ra hoài nghi về mối liên hệ của Trung Quốc với trung tâm lớn nhất thế giới về giao dịch hoán đổi lãi suất.
"Tin tức này đến trong thời điểm bối cảnh chính trị rất nhạy cảm, khi mà tranh luận về Brexit đang căng thẳng, cuộc bầu cử sắp diễn ra và những mối quan hệ với cả Mỹ và Trung Quốc" - Scott Colvin, từ công ty truyền thông Finsbury nhận định.
Trả lời báo chí, ông Li đề cao những lợi ích của giao dịch này như khơi thông dòng vốn hai chiều Đông và Tây, cùng nhau tạo thành những trung tâm tài chính lớn của châu Á và châu Âu, cho phép ngày giao dịch kéo dài đến 18 giờ…
Bối cảnh chính trị nhạy cảm
Trong bối cảnh căng thẳng chính trị gia tăng trên toàn cầu, từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến các cuộc biểu tình ở Hồng Kông, lý do thương mại có thể không phải là vấn đề thuyết phục nhất. Các nhà chức trách Mỹ năm ngoái đã bác bỏ đề nghị của một tập đoàn có mối liên hệ với Trung Quốc muốn mua lại Sở Giao dịch Chứng khoán Chicago, một thương vụ mà ông Trump khi đó rất lên án.
"LSE là một phần đặc biệt quan trọng của hệ thống tài chính Anh, vì vậy, chính phủ và các nhà quản lý sẽ xem xét kỹ lưỡng vấn đề này" - người phát ngôn của Chính phủ Anh cho biết.
Hồi tháng 6, ông Schwimmer từng nói công khai rằng, các lợi ích quốc gia khiến những các vụ sáp nhập giao dịch xuyên biên giới gần như bất khả thi.
Khi được hỏi về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Kinh doanh, Năng lượng và Công nghiệp Anh Andrea Leadsom cũng cho biết, Anh sẽ xem xét cẩn thận tất cả những vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia.
Chính phủ Anh sẽ không sẵn lòng thấy một biểu tượng quan trọng cho sức mạnh ngành tài chính Anh quốc và cũng là một tài sản chiến lược, bị sở hữu bởi người nước ngoài, dù tình hình Brexit khó khăn đến đâu, một nhà phân tích nhận định.
Trong lịch sử đã từng có những nỗ lực sáp nhập hoạt động giao dịch xuyên biên giới thất bại, trong đó có ít nhất ba lần LSE định sáp nhập với Deutsche Boerse AG của Đức. Kế hoạch gần đây nhất là Deutsche Boerse AG mua lại LSE với giá 30 tỷ USD đã bị các nhà quản lý ngăn chặn năm 2017. Thương vụ Sở Giao dịch Chứng khoán Singapore mua Sở Giao dịch Chứng khoán Úc với giá 8,8 tỷ USD cũng không thành công khi Chính phủ Úc cho rằng, giao dịch này không phù hợp với lợi ích quốc gia. Liên minh châu Âu cũng đã bác bỏ kế hoạch của Deutsche Boerse mua lại NYSE Euronext để tạo thành sàn giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới, sau khi kết luận rằng vụ sáp nhập này làm ảnh hưởng đến tính cạnh tranh. |
Hoàng Yến (theo Bloomberg, Financial Times)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Yêu cầu khởi công Dự án sân bay Điện Biên trong tháng 1/2022
- ·Bộ Giao thông Vận tải phản hồi về đề xuất đầu tư sớm tuyến cao tốc Gò Dầu
- ·Giao kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn NSNN giai đoạn 2021
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·Miền Trung chủ động cắt giảm, điều chuyển vốn đầu tư công
- ·Bình Định điều chỉnh quy hoạch Khu đô thị Khoa học và Giáo dục Quy Hòa
- ·SEA Games 31 thành công về mọi mặt
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Gỡ ách tắc có tiền không tiêu được cho metro Bến Thành
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Khai mạc Hội thao Đảng bộ khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh
- ·Đoàn Thể thao Việt Nam bỏ xa Thái Lan trên bảng tổng sắp huy chương SEA Games 31
- ·Cặp đôi vàng của cờ vua Việt Nam
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Tập đoàn xe đạp GIANT (Đài Loan) sắp có dự án đầu tiên tại Việt Nam
- ·TX.Bến Cát: Khai mạc giải bóng chuyền nam công nhân, viên chức, lao động năm 2022
- ·Trình giao cơ quan có thẩm quyền thực hiện dự án cao tốc Cao Lãnh
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Nối dài đà tăng FDI vào Việt Nam