【keof nhà cái】Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa ghép thành công 2 ca thận đặc biệt khó

Sáng nay (ngày 10/12),ệnhviệnĐakhoatỉnhThanhHóaghépthànhcôngcathậnđặcbiệtkhókeof nhà cái 2 cặp ghép thận ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa đã được xuất viện. Một cặp người nhận có hiệu giá kháng thể cao và một cặp khác nhóm máu Rh (nhóm máu hiếm, Rh-).

Cặp ghép thận thứ nhất, người hiến thận là bố Trịnh Xuân L. (59 tuổi). Người nhận thận là con gái Trịnh Thị P. (37 tuổi), thôn Yên Tuần, xã Trường Giang, huyện Nông Cống. Người nhận bị suy thận mạn phải chạy thận chu kì 3 lần/tuần từ tháng 3/2020. Ngoài ra, bệnh nhân có nhiễm viêm gan virus B. Sau thời gian điều trị 3 tháng, bệnh nhân có kết quả xét nghiệm virus viêm gan B ở ngưỡng cho phép ghép thận.

{ keywords}
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa đã ghép thành công 2 ca thận khó

Điều đặc biệt ở cặp ghép này là người nhận thận có hiệu giá kháng thể cao (87%). Theo kinh nghiệm của các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực ghép tạng, việc triển khai ghép thận cho bệnh nhân có hiệu giá kháng thể cao như trường hợp bệnh nhân P. ở một bệnh viện tuyến tỉnh là một việc tương đối khó khăn.

Để ca ghép thành công, cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng về nhân lực, hậu cần và cần tiên lượng trước tất cả các kịch bản có thể xảy ra sau ghép.

Cặp ghép thận thứ hai, người hiến thận là chị Hà Thị L. (52 tuổi), có nhóm máu A, Rh (+), người nhận thận là con trai Đỗ Xuân V. (27 tuổi), tiền sử phát hiện suy thận tháng từ tháng 6/2020 và chạy thận nhân tạo chu kì 3 lần/tuần.

{ keywords}
Các bác sĩ phải liên tục theo dõi sau khi phẫu thuật

Điều đặc biệt ở cặp ghép này là người hiến thận mang nhóm máu A, Rh (+), còn người nhận thận mang nhóm máu A, Rh (-). Cả hai bên thận của người hiến đều có hai động mạch, gồm một động mạch chính và một động mạch phụ, đây là thách thức rất lớn đối với kíp phẫu thuật.

Ông Sỹ cho biết, đối với trường hợp này, việc chờ đợi người có cùng nhóm máu A, Rh(-) để ghép cho bệnh nhân V. là điều dường như không thể vì đây là nhóm máu hiếm, chỉ khoảng 0,1% dân số Việt Nam mang nhóm máu này.

{ keywords}
Các bệnh nhân trong sáng nay đã được ra viện trong tình trạng sức khỏe đã ổn định

Để tiến hành ghép thận cho ca này, và để chuẩn bị cho tình huống xấu nhất có thể xảy ra, Trung tâm Huyết học và Truyền máu Bệnh viện đã nhanh chóng huy động nguồn máu hiến từ những thành viên trong "Câu lạc bộ những người mang nhóm máu hiếm Rh(-)" tại Thanh Hóa để truyền cho bệnh nhân trong trường hợp cần thiết. Với sự chuẩn bị chu đáo về nhân lực, trang thiết bị, ca phẫu thuật ghép thận của bệnh nhân diễn ra theo dự kiến.

Ông Lê Văn Sỹ, Giám đốc Bệnh viện cho biết, cuối tháng 6/2018, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa đã chính thức có tên trên bản đồ ghép tạng Việt Nam sau khi thực hiện thành công ca ghép thận đầu tiên.

“Là bệnh viện tuyến tỉnh thứ 2 của cả nước được Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật lấy, ghép thận từ người cho sống và người cho chết não. Sau hơn hai năm triển khai thực hiện, đến nay, bệnh viện đã thực hiện thành công 12 ca ghép thận từ người cho sống cùng huyết thống, khác huyết thống, khác nhóm máu, từ người cho chết não và đã áp dụng ngay kỹ thuật lấy thận người cho bằng phương pháp phẫu thuật nội soi từ ca ghép thận thứ 2, trở thành bệnh viện tuyến tỉnh đầu tiên thực hiện thành công kỹ thuật ghép thận trên người cho chết não”, ông Sỹ chia sẻ.

Lê Dương

Việt Nam tuyển 10.000 người tham gia thử nghiệm vắc xin

Việt Nam tuyển 10.000 người tham gia thử nghiệm vắc xin

Giám đốc Học viện Quân y cam kết, không đổi tính an toàn của người dân Việt Nam với bất cứ điều gì khác, nếu thử nghiệm không an toàn sẽ ngừng lại.  

Thể thao
上一篇:ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
下一篇:Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng