【kết quả giải vô địch】Thí điểm chương trình giảng dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc từ lớp 3
TheíđiểmchươngtrìnhgiảngdạytiếngNgatiếngTrungQuốctừlớkết quả giải vô địcho lộ trình thực hiện từ năm 2017, Bộ GD&ĐT sẽ thí điểm chương trình giảng dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc như ngoại ngữ 1.
Theo đó, Bộ GD&ĐT thẩm định và ban hành chương trình giáo dục phổ thông tiếng Nga, tiếng Trung Quốc từ lớp 3 tới lớp 12 theo Khung Năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam để làm cơ sở biên soạn, lựa chọn sách giáo khoa và học liệu phục vụ dạy và học trong trường phổ thông.
Ông Nguyễn Minh Châu, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Lạng Sơn cho biết, Lạng Sơn tiếp giáp với Trung Quốc nên thuận lợi cho việc phát triển dạy tiếng Trung Quốc. Thời gian trước mắt, Lạng Sơn tiếp tục tổ chức dạy tiếng Anh là ngoại ngữ 1 đối với các trường phổ thông. Đồng thời, tiếp tục triển khai tổ chức dạy tiếng Trung Quốc là ngoại ngữ 1 ở một số lớp nhằm đáp ứng nhu cầu của học sinh.
Đối với tiếng Nhật, năm 2016 - 2017, đã bắt đầu dạy học thí điểm tiếng Nhật trở thành ngoại ngữ 1 từ lớp 3 trong trường phổ thông ở Hà Nội và TP.HCM. Xem xét ưu tiên mở rộng thí điểm dạy tiếng Nhật từ lớp 3 tiểu học ở các địa phương có nguyện vọng và điều kiện triển khai.
Với tiếng Hàn, tiếng Pháp, tiếng Đức, Bộ GD&ĐT sẽ thực hiện thí điểm chương trình giảng dạy như ngoại ngữ 2 từ năm học 2016 - 2017.
Đối với tiếng Hàn, bắt đầu dạy thí điểm theo ngoại ngữ 2 ở lớp 6 và lớp 10 tại một số trường có nguyện vọng ở Hà Nội và TP.HCM.
Đối với tiếng Pháp, điều chỉnh, đổi mới chương trình song ngữ tiếng Pháp từ cấp tiểu học đến THPT theo hướng tinh giản và hiện đại hóa; Hoàn thiện bộ sách tiếng Pháp ngoại ngữ 2 quyển 1 với sự hợp tác của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) phù hợp với bối cảnh Việt Nam. Triển khai thí điểm tiếng Pháp ngoại ngữ 2 trên diện rộng phạm vi toàn quốc với bộ sách mới biên soạn với sự hỗ trợ của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF).
Đối với tiếng Đức, bắt đầu từ năm 2016 – 2017, triển khai dạy thí điểm ở trường THCS và THPT có nguyện vọng và điều kiện triển khai trong số các địa phương hiện đang tiến hành giảng dạy tiếng Đức là TP.HCM, TP.Hà Nội, TP. Hải Phòng. Sau đó sẽ lần lượt mở rộng việc dạy tiếng Đức ở các trường phổ thông có nguyện vọng và có đủ điều kiện triển khai trên toàn quốc.
Đối với tiếng Anh, thẩm định, ban hành chính thức chương trình ngoại ngữ phổ thông (10 năm). Khuyến khích các cơ sở giáo dục chủ động lựa chọn, xây dựng, áp dụng các tài liệu dạy học song ngữ. Đến năm 2019 – 2020 có tối thiểu 3% học sinh tiểu học, 7% học sinh THCS và 20% học sinh THPT học bằng sách song ngữ.
Tiếp tục xây dựng và triển khai các chương trình dạy và học bằng ngoại ngữ đối với môn Toán và một số môn khoa học tự nhiên ở các trường THPT. Đến năm 2020 có 10% và đến năm 2015 có 20% học sinh THPT học môn Toán và một số môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh.
Theo Dân trí
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·Cá bống tượng giảm giá, khó tiêu thụ
- ·Giá xăng dầu tăng, người nuôi tôm siêu thâm canh gặp khó
- ·Sở Xây dựng sẽ đối thoại vì giá vật liệu xây dựng tăng đột biến
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Có phải tất cả người hưởng phải nhận lương hưu qua tài khoản từ tháng 9
- ·Công ty OKy Sài Gòn
- ·TMP bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·Dốc sức cơ cấu lại ngành nông nghiệp
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·Giá xăng, dầu tiếp tục giảm mạnh
- ·Bình Phước: Xe container va chạm xe máy, 2 dì cháu tử vong
- ·Viettel Bình Phước thay trên 11 ngàn cụm hoa sen trên phần mộ liệt sĩ
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Khẩn trương xuống giống vụ lúa
- ·Tiêu dùng an toàn trong bình thường mới
- ·Em Điểu Nhật Thương được tặng nhà khuyến học
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Giai đoạn 2019