【ket qua giao huu clb】Vấn đề Phòng vệ thương mại trong EVFTA và những câu hỏi thường gặp
Tuy nhiên,ấnđềPhòngvệthươngmạitrongEVFTAvànhữngcâuhỏithườnggặket qua giao huu clb đến nay vẫn chưa có nhiều doanh nghiệp nhận thức đầy đủ và sử dụng hiệu quả công cụ này. Dưới đây là một số nội dung cụ thể liên quan đến PVTM trong EVFTA mà doanh nghiệp cần quan tâm.
EVFTA đề cập đến những khía cạnh nào của PVTM?
Chương về các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm các điều khoản liên quan đến việc sử dụng các công cụ PVTM truyền thống trong WTO (bao gồm các biện pháp: chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ).
So với cam kết WTO, Hiệp định EVFTA bổ sung các quy định giới hạn việc sử dụng các công cụ này để tránh lạm dụng và đảm bảo công bằng, minh bạch. Các quy định này tạo ra môi trường kinh doanh ổn định và thuận lợi hơn cho doanh nghiệp xuất khẩu. Nhằm tăng cường tính minh bạch, EVFTA quy định ngay sau khi một bên tiến hành các biện pháp tạm thời và ngay trước khi có quyết định cuối cùng thì bên này phải cung cấp các thông tin đã được sử dụng để đánh giá và đưa ra quyết định.
Các thông tin này cần phải đầy đủ và có ý nghĩa, được cung cấp bằng văn bản và cho phép các bên liên quan có một khoảng thời gian đủ dài để góp ý. Các bên liên quan có cơ hội được giải trình trong quá trình điều tra PVTM.
Việc tiến hành các vụ kiện liên quan đến PVTM được thực hiện như thế nào?
Để đảm bảo công bằng, ngoài ba tiêu chí của WTO cho việc khởi xướng điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá hoặc đối kháng (có bán phá giá, có thiệt hại và quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá với thiệt hại), EVFTA yêu cầu các bên phải xem xét đến lợi ích của công chúng và các bên có liên quan, bao gồm hoàn cảnh của ngành sản xuất trong nước, lợi ích của nhà nhập khẩu, người tiêu dùng.
Khi áp dụng biện pháp 55 chống bán phá giá hoặc đối kháng, quốc gia áp dụng phải nỗ lực đảm bảo rằng mức thuế áp dụng thấp hơn biên độ phá giá hay trợ cấp và chỉ ở mức đủ để loại bỏ thiệt hại.
Cơ chế tự vệ song phương trong EVFTA được quy định như thế nào?
Hiệp định EVFTA quy định một cơ chế tự vệ song phương trong thời gian chuyển đổi là 10 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực. Cụ thể, trong trường hợp có sự gia tăng hàng nhập khẩu do cắt giảm thuế quan theo hiệp định và gây ra hoặc có nguy cơ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước, quốc gia nhập khẩu được phép áp dụng tự vệ bằng cách tạm ngừng áp dụng cam kết cắt giảm thuế quan theo hiệp định đối với hàng hóa liên quan, hoặc tạm tăng thuế nhập khẩu trở lại mức thuế MFN (áp dụng cho các thành viên WTO) hiện hành hay mức thuế cơ sở ban đầu cho đàm phán (tùy theo mức thuế nào thấp hơn).
Thời hạn áp dụng tự vệ được phép là 2 năm, có thể gia hạn thêm nhưng tối đa không quá 2 năm. Trong hoàn cảnh khẩn cấp, quốc gia nhập khẩu có thể áp dụng cơ chế tự vệ “nhanh” (biện pháp tự vệ tạm thời) trên cơ sở đánh giá sơ bộ về các điều kiện tự vệ. Bên áp dụng tự vệ phải tham vấn với bên bị áp dụng tự vệ về mức bồi thường thỏa đáng.
相关推荐
- Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- Thị ủy Bến Cát: Sơ kết phong trào thi đua “Dân vận khéo” giai đoạn 2016
- Hội nghị TW lần thứ 8 khóa XIII: Đẩy mạnh xây dựng đội ngũ trí thức
- Phường Tân Định: Thực hiện tốt việc kiểm dịch, kiểm soát giết mổ động vật
- Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- Dân đồng thuận, đường rộng mở
- Liên đoàn lao động TX.Dĩ An: Phối hợp tổ chức ngày sinh hoạt chính trị, văn hóa tinh thần
- Thiết thực, hiệu quả, hướng về cơ sở