当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【keo nhà cái.de】Chung tay giảm nghèo bền vững

【keo nhà cái.de】Chung tay giảm nghèo bền vững

2025-01-09 10:51:56 [Nhận Định Bóng Đá] 来源:88Point

Hậu Giang luôn xem giảm nghèo là công tác trọng tâm,ảmnghobềnvữkeo nhà cái.de việc giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ người nghèo là trách nhiệm của các ngành, các cấp chính quyền đoàn thể địa phương. Trong công tác này, các địa phương đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, mô hình hay.

Nhờ mô hình nuôi bò mang lại hiệu quả, gia đình anh Hoàng Anh - chị Trúc đã thoát được cảnh nghèo.

Những ấp nghèo chuyển mình

Từng được “mệnh danh” là một trong những ấp nghèo nhất tỉnh, giờ đây, ấp Xẻo Trâm, xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, đã có nhiều thay đổi. Hệ thống giao thông được đầu tư xây dựng, tạo thuận lợi trong việc đi lại, cũng như trao đổi hàng hóa của người dân. Theo ông Trần Văn Út, Trưởng ấp Xẻo Trâm, hồi trước nơi đây không đường, thiếu điện... là những rào cản làm cho đời sống vật chất, tinh thần của người dân thụt lùi. Giờ đây, đời sống người dân nơi đây đang từng ngày thay da đổi thịt.

Gắn bó với mảnh đất này từ những ngày đầu, hơn ai hết ông Lê Văn Tiếng, ở ấp Xẻo Trâm, thấu hiểu được khó khăn mà người dân phải gánh chịu. Cũng như những hộ dân nơi đây, cuộc sống gia đình ông Tiếng thường xuyên chịu cảnh ăn gạo bữa sáng chạy lo bữa chiều, thậm chí nhiều ngày còn ăn cháo thay cơm. Ông Tiếng chia sẻ: “Nhà làm 6 công ruộng, nhưng mùa màng thất bát, nên chuyện thiếu trước hụt sau là điều không tránh khỏi. Sau những buổi làm đồng, chúng tôi còn đi bắt ốc, làm mướn, hy vọng có thêm thu nhập, để lo cuộc sống gia đình”. Sau nhiều năm cố gắng, cật lực lao động, cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước, tạo điều kiện của chính quyền địa phương, gia đình ông Tiếng đã vượt qua khó khăn, thoát khỏi cảnh nghèo và xây dựng được căn nhà vững chãi để ở.

Tiếp chuyện cùng mọi người, ông Tiếng cho biết thêm, phải nói hồi trước đường sá khó đi, điện cũng không có mà xài, buổi tối cứ đốt đèn dầu, tội nhất mấy đứa nhỏ học bài mà ánh đèn dầu cứ leo lét. Nhờ được Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương quan tâm nên đời sống người dân mới có sự thay đổi. Hệ thống giao thông được đầu tư, nhiều tuyến đường được bê tông hóa, nhà nhà được sử dụng điện an toàn. Đặc biệt, trên địa bàn có Trường Đại học Cần Thơ (Khu Hòa An), tạo điều kiện thuận lợi cho việc học hành của con em người dân địa phương. Góp phần nâng cao trình độ dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương. “Chúng tôi chỉ nghĩ có trường lớp để con em học là mừng lắm rồi, đâu dám nghĩ có ngày sẽ có trường đại học mở ở tại quê hương. Thật mừng không sao tả siết”, ông Tiếng bộc bạch.

Không chỉ xã Hòa An, hiện nay, ấp 10, xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, cũng có sự chuyển mình theo hướng tích cực. Những con đường đất ngày nào đã được bê tông hóa, cuộc sống no đủ hiện hữu với những ngôi nhà khang trang sạch đẹp, nhiều hộ mua được xe máy, ti vi, tủ lạnh… Tất cả đã góp phần làm thay đổi bộ mặt vùng nông thôn vốn nghèo khó trước đây. Ông Danh Mươi, Trưởng ấp 10, cho hay: “Trước đây, bà con chủ yếu xài đèn dầu, với lại lộ giao thông chủ yếu là đường đất, mỗi khi mưa gió thì sình lầy, trơn trợt rất khó đi. Bây giờ, đường sá được đầu tư, trường lớp khang trang, con em đến trường thuận lợi hơn rất nhiều”. Những năm gần đây, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ấp 10 nói riêng và người dân trên địa bàn xã Lương Nghĩa nói chung đã được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ qua từng năm. Nếu như đầu năm 2016, toàn ấp có 393 hộ nghèo, thì đến cuối năm 2017, con số này đã giảm đáng kể, số hộ nghèo còn 348 hộ.

Sau mười mấy năm, nhiều xóm nghèo, ấp nghèo đã chuyển mình, khoác lên mình chiếc áo mới. Theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo theo tiêu chí đa chiều, hiện nay, toàn tỉnh có 19.228 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,63% và 11.862 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 5,94%. Để thực hiện tốt công tác xóa đói giảm nghèo, tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó chú trọng nhân rộng các mô hình giảm nghèo hiệu quả.

Những mô hình làm thay đổi cuộc sống người nghèo

Nhờ thực hiện mô hình nuôi bò, đời sống kinh tế gia đình anh Nguyễn Hoàng Anh, ở ấp 6, xã Vĩnh Trung, huyện Vị Thủy ngày càng ổn định và thoát được cảnh nghèo. Không ruộng vườn, để mưu sinh, anh Hoàng Anh đi làm thuê làm mướn quanh năm, chỉ mong lo đủ hai bữa cơm. Thế nhưng, cuộc sống cứ mãi túng thiếu. Vì vậy, anh luôn trăn trở không biết làm cách nào để có thể nâng cao thu nhập cho gia đình. Trong một lần tình cờ, anh xem ti vi thấy người ta nuôi bò cho lợi nhuận cao, lúc này anh liền bàn với vợ vay tiền Nhà nước mua bò về nuôi.

Với số tiền 30 triệu đồng vay từ Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện, anh đã mua bò hết 25 triệu đồng. Nhờ chăm sóc chu đáo, tiêm ngừa đầy đủ, bò phát triển tốt, nên năm sau bò xuất bán mang về nguồn lợi nhuận cho gia đình 24 triệu đồng. Với số vốn có được, gia đình liền vay thêm tiền để mua 2 con bò sinh sản về nuôi. Hiện nay, đàn bò của gia đình đã lên đến 10 con. Chị Phạm Thị Trúc (vợ anh Hoàng Anh) chia sẻ: “Nhờ nguồn vay vốn mà gia đình tôi có điều kiện làm ăn, cải thiện đời sống. Chúng tôi sẽ cố gắng làm ăn, để kinh tế gia đình ngày càng phát triển, tránh tình trạng tái nghèo”.

Bên cạnh sự nỗ lực của người dân, chính quyền địa phương luôn quan tâm hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp người dân nâng cao chất lượng cuộc sống. Chẳng hạn, năm 2017, Huyện ủy Châu Thành A đã ban hành Nghị quyết 07-NQ/HU về đẩy mạnh công tác giảm nghèo trong gia đình chính sách, đảng viên thuộc hộ nghèo (Nghị quyết 07). Thực hiện Nghị quyết 07, Huyện ủy, UBND huyện, các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương đã nhận đỡ đầu, để giúp đỡ các gia đình chính sách và đảng viên thuộc hộ nghèo xây dựng mô hình làm ăn, đồng thời hỗ trợ để mọi người tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Theo ông Phan Thạch Em, Bí thư Huyện ủy Châu Thành A, trong thực hiện Nghị quyết 07, yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải làm một việc nghĩa để giúp đỡ gia đình chính sách, đảng viên nghèo, nhất quyết không để một cán bộ, đảng viên nào đứng ngoài cuộc.

Trong năm 2017, các gia đình chính sách và đảng viên thuộc diện hộ nghèo đã thực hiện các mô hình làm ăn mang lại hiệu quả như chăn nuôi, trồng trọt... Đồng thời, có 41 hộ được hỗ trợ cất mới và sửa chữa nhà ở. Đặc biệt, trong quá trình thực hiện mô hình, đồng chí Bí thư Huyện ủy và các ngành được phân công hướng dẫn thường xuyên tới lui thăm hỏi, động viên. Sau một năm nỗ lực, có 40/42 hộ là gia đình chính sách, đảng viên thuộc diện hộ nghèo đã thoát được cảnh nghèo, ổn định cuộc sống.

Có thể nói, giảm nghèo là “chìa khóa” để nâng cao mức sống cho người dân. Để thực hiện tốt công tác này, đòi hỏi các địa phương tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, đồng thời, thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ. Qua đó, nâng cao chất lượng cuộc sống người nghèo và thực hiện tốt phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau”.

Huyện ủy Châu Thành A đã ban hành Nghị quyết 07-NQ/HU về đẩy mạnh công tác giảm nghèo trong gia đình chính sách, đảng viên thuộc hộ nghèo. Thực hiện Nghị quyết 07, Huyện ủy, UBND huyện, các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương đã nhận đỡ đầu, để giúp đỡ các gia đình chính sách và đảng viên thuộc hộ nghèo xây dựng mô hình làm ăn, đồng thời hỗ trợ để mọi người tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Sau một năm nỗ lực, có 40/42 hộ là gia đình chính sách, đảng viên thuộc diện hộ nghèo đã thoát được cảnh nghèo, ổn định cuộc sống nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ này.

 

Bài, ảnh: BÍCH CHÂU

(责任编辑:La liga)

推荐文章
热点阅读