【kêt qua bong đa net】Nắm bắt xu thế và chuyển đổi số: Hành trình để doanh nghiệp kiến tạo tương lai
Thấu hiểu xu thế toàn cầu
Cục diện phát triển toàn cầu đang được định hình bởi những xu thế chủ đạo,ắmbắtxuthếvàchuyểnđổisốHànhtrìnhđểdoanhnghiệpkiếntạotươkêt qua bong đa net trong đó các doanh nghiệp cần đặc biệt thấu hiểu 8 xu thế dưới đây khi xem xét mỗi quyết định đầu tư cho mục tiêu phát triển trong tương lai.
Xu thế 1: các biến động toàn cầu ngày càng dữ dội, khó lường, đòi hỏi mỗi quốc gia và doanh nghiệp phải hội đủ 3 điều kiện: tầm nhìn xa, ý chí cải cách mạnh mẽ và ý thức gia cường nền móng để vững vàng trước các cú sốc kinh tế và mọi xáo động trong khu vực và toàn cầu. Đại dịch Covid-19 là một minh chứng hiển hiện về quy mô và tác hại của những biến động khó ai có thể tưởng tượng được trước khi nó xuất hiện. Về kinh tế, đại dịch Covid-19 đã gây nên khủng hoảng kinh tế toàn cầu và hầu hết các nước rơi vào suy thoái kinh tế trầm trọng trong năm 2020. Kết quả là, tăng trưởng bình quân giai đoạn 5 năm 2015-2020 của các nước đều thấp hơn so với giai đoạn 5 năm trước (2010-2015). Việt Nam là nước duy nhất có sự suy giảm không đáng kể (từ 6,2% xuống 6,1%) là nhờ nỗ lực nâng cao mức tăng trưởng trong 4 năm 2016-2019 lên mức xấp xỉ 7% trước khi đại dịch nổ ra (bảng 1). Kinh nghiệm này cho thấy, tranh thủ tối đa để tăng tốc phát triển khi thuận lợi là một chiến lược quan trọng để có thể giữ được sức bền vững khi khủng hoảng ập đến.
Xu thế 2: gắn kết toàn cầu và khu vực, mặc dù còn phải trải qua không ít trắc trở, sẽ ngày càng sâu sắc, không chỉ trong thương mại và đầu tư mà cả trong du lịch, văn hóa và nhận thức xã hội. Một trong những thước đo về độ hội nhập của một quốc gia vào nền kinh tế toàn cầu là tỷ trọng của tổng giá trị thương mại trên GDP. Như chỉ ra ở bảng 1, Việt Nam là một nước có độ hội nhập cao với tỷ trọng trên 210%, chỉ đứng sau Singapore (có tỷ trọng 319%). Điều này cho thấy, Việt Nam được hưởng lợi rất lớn nhưng cũng sẽ chịu những thách thức khó lường do mức độ hội nhập sâu của mình.
Xu thế 3: thế kỷ XXI là “thế kỷ trỗi dậy” của châu Á. Đặc biệt, Trung Quốc và Ấn Độ - mỗi quốc gia có xấp xỉ 1,4 tỷ dân và tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới, sẽ nằm trong nhóm 3 nền kinh tế lớn nhất thế giới trong các thập kỷ tới. Như chỉ ra ở bảng 1, các nước châu Á (không kể Nhật bản) chiếm tỷ trọng xấp xỉ 1/3 quy mô kinh tế toàn cầu. Với sự phát triển nhanh chóng của mình, châu Á đang là động lực chủ đạo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Đông Nam Á, với số dân gần 700 triệu và quy mô kinh tế hiện tại xấp xỉ Ấn Độ và Nhật Bản, dự kiến sẽ tăng quy mô kinh tế lên hơn 4 lần trong 3 thập kỷ tới. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần hết sức khai thác sự trỗi dậy của châu Á và sự lớn mạnh của nền kinh tế Đông Nam Á trong chiến lược kiến tạo tương lai của mình.
Nguồn số liệu: IMF (2021), WB (2020), UN (2020), WEF (2020), APO (2020).
Ghi chú: *Tính toán của tác giả dựa trên số liệu APO (2020).
相关推荐
- Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- Khung kim loại lộ thiết kế kỳ lạ của iPhone 17
- Thu hồi lô sản phẩm TPBVSK Thảo mộc Sơn Mai không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Bộ Y tế thu hồi, tiêu hủy toàn quốc sản phẩm “Diệp Bảo
- Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- Suýt mất mạng do ngộ độc chất tetrodotoxin sau khi ăn phải gan cá nóc
- Hơn 17.000 xe Hyundai Santa Fe bị triệu hồi tại Việt Nam vì lỗi dây an toàn
- Tràn lan túi xách gắn mác hàng hiệu: Cần tăng cường kiểm soát xử phạt nghiêm minh