【soi keo romania】80% tổ chức chưa có bộ phận chuyên trách về an toàn thông tin
Báo cáo tổng quan về tình hình an toàn thông tin (ATTT) trên thế giới và tại Việt Nam năm 2017-2018, ông Trịnh Ngọc Minh, Phó Chủ tịch Chi hội VNISA phía Nam cho biết, hiện chúng ta đang trong xu thế của ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và các sản phẩm, dịch vụ thông minh vào nhiều lĩnh vực của đời sống.
Tuy nhiên, việc đảm bảo ATTT trên nền tảng trí tuệ nhân tạo và thiết bị thông minh đang gặp nhiều thách thức lớn trước các cuộc tấn công, xâm nhập của tin tặc với những kiểu mã độc mới, phương thức tấn công mới vô cùng tinh vi. Đòi hỏi người bảo vệ phải xây dựng các biện pháp mới để bảo vệ doanh nghiệp.
Qua kết quả khảo sát cho thấy, biện pháp kỹ thuật phổ biến nhất để bảo vệ hệ thống công nghệ thông tin là tường lửa (56%), phần mềm Anti-Virus (50%) và hệ thống ghi log phục vụ giám sát, điều tra (47%). Đặc biệt, số DN triển khai hệ thống quản lý thông tin và sự kiện ATTT chiếm 18% trong tổng số DN được khảo sát.
Đây là một thành phần quan trọng và cho thấy mức đầu tư có tỷ trọng lớn của DN cho hệ thống này. Để bảo vệ hệ thống máy chủ và các ứng dụng, bên cạnh 2 biện pháp phổ biến nhất là tường lửa và chống mã độc, DN đặc biệt quan tâm tới kiểm soát truy cập từ các thiết bị di động và thiết bị ở xa (chiếm 53%) và chống leo thang đặc quyền (48%). Tường lửa mức ứng dụng và sử dụng máy chủ dự phòng chạy song song cùng máy chủ chính cũng được nhiều DN triển khai (41% và 40%)…
Song song với các giải pháp kỹ thuật, yếu tố con người và quy trình đóng vai trò không kém phần quan trọng so với yếu tố kỹ thuật. Thực tế, đã có khá nhiều tổ chức có nhân sự phụ trách ATTT; nhân sự đa phần được đào tạo bài bản hoặc đã trải qua các khóa tập huấn về ATTT.
Tuy nhiên, theo ông Minh, về việc bố trí nhân sự cho ATTT, có tới 80% tổ chức chưa có bộ phận chuyên trách. Việc đầu tư công nghệ, phát triển nhân sự, triển khai chính sách vẫn nhiều thách thức, khi còn tới 39% đơn vị cho rằng “chưa được lãnh đạo quan tâm đúng mức”. Chính sách ATTT vẫn thiếu vắng ở đa số các tổ chức tham gia khảo sát (57%). Trong những tổ chức đã có ban hành các chính sách về ATTT, chỉ có ít (21%) tổ chức yên tâm với chính sách của mình, cho rằng chính sách là hữu hiệu và có thể sử dụng trong thời gian tới. Thậm chí, một số chính sách được ban hành nhưng không có hệ thống kỹ thuật hoặc phi kỹ thuật kiểm tra được nó có thực thi hay không thì đã ẩn chứa ngay từ ban đầu khả năng thất bại…
Trước tình hình trên, đòi hỏi, các cơ quan quản lý nhà nước, cần tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý giúp cho đảm bảo ATTT tốt hơn, cùng với đó tạo sự thông thoáng giúp các doanh nghiệp có điều kiện tốt nhất tham gia vào thị trường ứng dụng công nghệ thông tin khổng lồ tại Việt Nam và trên thế giới.
Tập trung vào bảo đảm an ninh, an toàn mạng cho các hệ thống hạ tầng trọng yếu của xã hội, đẩy mạnh hơn nữa chính quyền điện tử để tận dụng khả năng của CNTT, của cuộc cách mạng số hóa nhằm xây dựng một môi trường sản xuất, đầu tư và cuộc sống xã hội tiên tiến.
Về phía doanh nghiệp cũng phải có kế hoạch hoàn thiện hệ thống đảm bảo ATTT theo xu hướng lấy hiệu quả kinh tế làm trọng tâm, đẩy mạnh sự tham gia trực tiếp của các cấp lãnh đạo, các bộ phận kinh doanh trong chương trình ATTT. Song song đó cần chú trọng kiến trúc tổng thể ATTT, coi hệ thống ATTT là một thể thống nhất với liên kết chặt chẽ giữa các thành phần. Qua đó đảm bảo sự phát triển bền vững của ATTT trong mỗi doanh nghiệp.
-
Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rétTương lai bất định của cao tốc Bến LứcSEA Games 31 kiểm tra chặt chẽ doping với hơn 1.000 mẫu thửĐắk Lắk thu hút hơn 10.000 tỷ đồng vốn FDI đầu tư vào điện gióChủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm“Đội tuyển Việt Nam gặp áp lực khi đang là nhà vô địch”Xây dựng 5.000 km đường cao tốcĐề xuất đầu tư 27 tỷ đồng sửa chữa cáp dự ứng lực cầu Tân ĐệTheo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung QuốcHà Giang lại kiến nghị Chính phủ cho đầu tư sân bay tại địa phương
下一篇:Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- ·Thực hiện các giải pháp phù hợp để đạt tăng trưởng GDP ở mức cao nhất
- ·Pedri đoạt giải Cậu Bé Vàng 2021
- ·Bộ GTVT đề nghị Quảng Trị mua lại trạm thu phí BOT để khai thác hợp lý
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Đề xuất đầu tư 614 tỷ đồng xây đường kết nối 4 bến cảng Lạch Huyện
- ·Bật mí thiết kế cầu vượt chữ C Chùa Bộc
- ·Đầu tư kho lạnh: “Ngôi sao hy vọng” cho nhà đầu tư bất động sản, hậu cần logistics
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Juventus cắt mạch thua
- ·Đội tuyển Việt Nam sứt mẻ lực lượng nghiêm trọng
- ·“Hành động lớn” để không lỡ chuyến tàu lịch sử toàn cầu mới
- ·Sau mưa lớn 2 ngôi nhà ở Quảng Ninh bị sụt lún, hở hàm ếch
- ·Đầu tư ra nước ngoài tăng mạnh, “công lớn” thuộc về Vingroup
- ·Doanh nghiệp Việt vẫn dốc vốn đầu tư ra nước ngoài
- ·Lewandowski thắng giải The Best 2021
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Không thể cứ đòi bảo toàn vốn ở các dự án thua lỗ
- ·Giá thuê đất trong khu công nghiệp tăng: Có gây khó cho nhà đầu tư
- ·Hà Tĩnh kiến nghị Thủ tướng ưu tiên đầu tư sớm cao tốc Bãi Vọt
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·U21 Becamex Bình Dương liên tiếp giành chiến thắng
- ·Nhiều dự án điện gió muốn kéo dài tiến độ
- ·Phú Yên đón các dự án quy mô lớn
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Chính thức giao T&T lập báo cáo nghiên cứu khả thi sân bay Quảng Trị
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Phú Yên đón các dự án quy mô lớn
- ·Sở Xây dựng Cần Thơ làm đại diện chủ sở hữu Nhà máy xử lý nước thải
- ·Becamex Bình Dương xuất quân, sẵn sàng tham dự mùa giải 2022
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Cà Mau đón tín hiệu vui về thu hút đầu tư
- ·Quảng Bình phải ký cam kết trước khi được giao Dự án nâng cấp Quốc lộ 12A
- ·Tuyến đường thịnh vượng mới
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Đồng Nai gặp khó trong triển khai dự án đầu tư công