【keonha cai hom nay】Giỗ Tổ Hùng Vương: Rước kiệu, dâng lễ vật tri ân Tổ tiên
Đoàn rước kiệu lên Đền Hùng
Lễ rước kiệu năm nay có 5 xã,ỗTổHugravengVươngRướckiệudacircnglễvậttriacircnTổkeonha cai hom nay thị trấn tham gia gồm Chu Hóa, Hùng Lô, Kim Đức (thành phố Việt Trì); Tiên Kiên và Hùng Sơn (huyện Lâm Thao)... Lễ vật dâng lên gồm hương hoa, bánh chưng, bánh dầy cùng các sản vật đặc trưng của địa phương.
Nghi lễ rước kiệu về Đền Hùng trong ngày Giỗ Tổ là nghi lễ truyền thống được duy trì, bảo tồn hàng ngàn năm nay, thể hiện tính cộng đồng cao nhất, nét văn hóa tiêu biểu, đặc sắc của dân tộc, tạo nên sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần tôn vinh giá trị "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ" đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Đội hình rước kiệu được sắp xếp theo trình tự rõ ràng. Đi đầu là đội múa sư tử, tiếp đó là đoàn rước Quốc kỳ và cờ hội, đoàn người đánh chiêng, trống, rước biểu dấu và bát bửu, đội bát âm múa sinh tiền, rước tàn lọng và đội kiệu, cuối cùng là quan viên và nhân dân.
Theo Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2017, đây là năm thứ 7, tỉnh Phú Thọ mở rộng quy mô rước kiệu ở các xã vùng ven về Đền Hùng nhân dịp Giỗ Tổ.
Lễ rước kiệu nhằm làm tăng thêm giá trị văn hóa "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ" - Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, đồng thời góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể này. Ngoài ra, lễ rước kiệu còn có ý nghĩa sâu sắc nhằm nâng cao truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn và giá trị của tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên - một văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt.
Cùng ngày, tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2017 tổ chức Hội thi Gói, nấu bánh chưng, giã bánh dầy tỉnh Phú Thọ mở rộng, với sự tham gia của 14 đội đến từ 13 huyện, thị, thành phố và đội Hà Nội.
Hội thi Gói, nấu bánh chưng, giã bánh dầy, được tổ chức hàng năm tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng để tỏ lòng biết ơn công đức các Vua Hùng đã tạo dựng nên một phong tục đẹp của dân tộc. Bánh chưng, bánh dầy là biểu trưng của trời, đất, được chế biến từ hạt lúa nếp thơm, một sản phẩm tiêu biểu của nghề trồng lúa nước có từ thời Vua Hùng. Hai loại bánh đặc biệt này được gắn với tục thờ cúng Tổ tiên, với tín ngưỡng thờ cùng Hùng Vương của dân tộc Việt Nam.
Theo Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2017, hai đội đạt giải nhất hội thi sẽ được gói, nấu bánh chưng, giã bánh dầy dâng lên Vua Hùng vào ngày 10-3 âm lịch năm 2018.
(责任编辑:World Cup)
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·EVFTA không phải là con đường miễn phí
- ·Cựu Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường qua đời ở tuổi 68
- ·Căn cứ của Mỹ ở Syria bị tấn công bằng tên lửa
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Nhà hai mái tôn quanh năm mát rượi ở TP HCM
- ·Khai mạc kỳ họp Quốc hội thứ 9: Cái “khó” của Quốc hội
- ·TP.HCM: Đề xuất tăng thêm 161 tỷ đồng trợ giá xe buýt
- ·Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- ·Quảng Ninh muốn Vingroup khởi công siêu dự án 10 tỷ USD trong tháng 9
- ·Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- ·Mỹ tiến hành không kích trong lãnh thổ Iraq
- ·Quảng Ninh giữ ngôi quán quân PCI 2019, TP. HCM tuột khỏi Top 10
- ·Dinh cơ vườn trong nhà
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Dự án tuyến metro số 2 Hà Nội… đứng hình, đội vốn
- ·Nam Phi kêu gọi tòa án quốc tế ra lệnh ngừng bắn ở Gaza
- ·Giá xăng RON 95 tăng gần 600 đồng/lít, trích nộp vào quỹ bình ổn 800 đồng/lít
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh kiêm nhiệm Trưởng ban Ban Quản lý KKT Vân Đồn