【giải nữ anh】Tháo gỡ khó khăn và nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý cho điện gió ngoài khơi
Hiện nay,áogỡkhókhănvànhanhchónghoànthiệnkhungpháplýchođiệngióngoàikhơgiải nữ anh mục tiêu phát triển ngành điện đnag trở thành ưu tiên hàng đầu của Chính phủ nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng bền vững cho hiện tại và tương lai. Trong những năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội đã yêu cầu tăng trưởng công suất điện lên từ 10-12% mỗi năm. Do vậy, việc đầu tư từ sớm, từ xa để bảo đảm cung ứng đủ điện cho nhu cầu phát triển trong tương lai, nhất là các nguồn điện nền, điện năng lượng tái tạo, điện sạch (như điện gió ngoài khơi, điện khí) để hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050 là hết sức cấp thiết.
Nhiều ý kiến chuyên gia khuyến nghị Việt Nam cần sớm hoàn thiện các khung chính sách pháp lý đồng thời có cơ chế tài chính ưu đãi hơn, để khuyến khích đầu tư cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư khai thác, phát triển năng lượng tái tạo hiệu quả, bền vững.
Trước mắt, các bộ, ngành liên quan (như Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương,…) cần nghiên cứu, ban hành cơ chế thí điểm đột phá phát triển năng lượng xanh, năng lượng tái tạo, điện gió ngoài khơi.
Tháo gỡ những khó khăn còn tồn đọng phát triển nhu cầu năng lượng bền vững
Theo Phó Giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Đình Thọ, Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường nhấn mạnh, chuyển dịch năng lượng nhằm đạt mục tiêu Net Zero là trọng tâm của các chính sách môi trường toàn cầu; không chỉ liên quan đến việc giảm thiểu phát thải khí nhà kính, mà còn đòi hỏi các quốc gia phát triển hệ thống năng lượng hiệu quả, bền vững.
Tại Việt Nam, theo Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, đến năm 2030, phát thải từ lĩnh vực năng lượng cần giảm 32,6%, tương đương với tổng lượng phát thải không vượt quá 457 triệu tấn CO2 tương đương. Đặc biệt, Việt Nam cam kết đưa mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Để thực hiện mục tiêu trên, theo Phó Giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Đình Thọ, chuyển dịch năng lượng (việc thay thế các nguồn năng lượng truyền thống như năng lượng hoá thạch gây ô nhiễm môi trường bằng các nguồn năng lượng xanh, năng lượng tái tạo) là giải pháp rất cấp thiết.
Việt Nam cần sớm hoàn thiện các khung pháp lý cho điện gió ngoài khơi. Ảnh minh họa
相关推荐
- Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- Quy mô nền kinh tế năm 2023 đạt khoảng 430 tỷ USD
- Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì lễ đón và hội đàm với Thủ tướng Campuchia
- Tìm hiểu pháp luật: Hỏi, đáp về họ, hụi, biêu, phường
- Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- Đại tá Đinh Văn Nơi trúng cử Ủy viên UBND tỉnh Quảng Ninh
- Cà Mau bắt tạm giam đối tượng lừa đảo qua mạng xã hội chiếm đoạt gần 70 tỷ đồng
- Quản lý mặt hàng trên mạng phải tung quân, đổ sức gấp nhiều lần ngoài đời thực