您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【ket qua bong da colombia】Ứng dụng CNTT hải quan thời cách mạng công nghiệp 4.0 正文
时间:2025-01-25 11:37:38 来源:网络整理 编辑:Cúp C1
Công chức Hải quan Hải Phòng tác nghiệp với sự hỗ trợ của CNTT. Ảnh: T.Bình. Được xem là cơ quan “đ ket qua bong da colombia
Được xem là cơ quan “đầu tàu,ỨngdụngCNTThảiquanthờicáchmạngcôngnghiệket qua bong da colombia dẫn dắt” các bộ, ngành thực hiện NSW, ASW và tạo thuận lợi thương mại, cuộc cách mạng 4.0 trong lĩnh vực Hải quan đã và đang diễn ra mạnh mẽ.
Nền tảng VNACCS/VCIS
Với vai trò là cơ quan đi đầu trong hội nhập quốc tế, những nội hàm của cách mạng công nghiệp 4.0 đã lan tỏa mạnh mẽ trong các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của Hải quan Việt Nam. Điều này xuất phát từ tư duy đột phá của lãnh đạo Chính phủ, Bộ Tài chính, đặc biệt là tập thể lãnh đạo và CBCC hải quan qua các thời kỳ xây dựng Hải quan Việt Nam hiện đại, chuyên nghiệp, hoạt động hiệu lực, hiệu quả dựa trên nền tảng ứng dụng CNTT sâu, rộng trong mọi lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ.
Quan điểm cải cách, phát triển và hiện đại hóa hải quan trên nền tảng ứng dụng CNTT nhằm giải quyết một cách tốt nhất, hiệu quả nhất trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nhất là hàng hóa XNK tăng mạnh qua từng năm. Đồng thời đi kèm với xu thế hội nhập cũng đặt ra những khó khăn, thách thức to lớn trong công tác giám sát, quản lý hải quan, phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại…
Như một lẽ tự nhiên, mục tiêu phát triển dựa vào ứng dụng CNTT của Hải quan Việt Nam phù hợp với xu thế của cách mạng công nghiệp 4.0, nhất là câu chuyện tích hợp. Các hệ thống CNTT được ngành Hải quan phát triển và ứng dụng trong nhiều năm qua để phục vụ các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trên tinh thần cải cách, hiện đại hóa hải quan. Nhưng có lẽ tạo được sự đột phá và mang tính điển hình nhất chính là thời điểm thực hiện Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS do Chính phủ Nhật Bản viện trợ từ ngày 1/4/2014.
Có thể nói, VNACCS/VCIS đã mang lại nhiều lợi ích to lớn đối với cộng đồng DN, nhất là tạo thuận lợi trong khai báo, thông quan hàng hóa, qua đó giúp giảm thời gian, chi phí cho DN… Với cơ quan Hải quan điều đột phá của VNACCS/VCIS được nhắc đến nhiều hơn cả là giúp Hải quan Việt Nam hoàn thành được mục tiêu xây dựng một Hệ thống CNTT tập trung. Bởi trước đây, hệ thống CNTT tập trung ở đầu mối các cục hải quan địa phương khiến công tác quản lý, việc triển khai ứng dụng CNTT một cách thống nhất trong toàn Ngành gặp không ít khó khăn.
Vì vậy, thực hiện thành công VNACCS/VCIS chính là nền tảng để ngành Hải quan triển khai các chương trình hiện đại hóa sau này theo mục tiêu phát triển do Chính phủ, Bộ Tài chính đề ra.
Quyết liệt cải cách thủ tục hành chính Thuế, Hải quan |
“Xóa nhòa ranh giới” nhờ NSW, ASW và VASSCM
Với ngành Hải quan, từ khi đặt được nền móng về tập trung dữ liệu thông qua Hệ thống VNACCS/VCIS, câu chuyện tích hợp công nghệ để cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm thời gian thông quan và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về hải quan tiếp tục chuyển động không ngừng.
Đó là việc áp dụng mã vạch trong giám sát hải quan; phối hợp thu nộp thuế với ngân hàng thương mại qua phương thức điện tử 24/7; thực hiện e-Manifes… và gần đây nhất là áp dụng Hệ thống quản lý hải quan tự động. Điều này cho thấy mục tiêu tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT và tích hợp các hệ thống với nhau theo tinh thần của cách mạng công nghiệp 4.0 trong ngành Hải quan đang được triển khai quyết liệt, hiệu quả.
Xin đơn cử như trường hợp của Hệ thống quản lý hải quan tự động tại cảng biển (được triển khai chính thức tại Hải Phòng từ ngày 1/12/2017 với tên gọi VASSCM). Đây được xem là đột phá lớn nhất về ứng dụng CNTT của ngành Hải quan kể từ sau khi thực hiện VNACCS/VCIS. Với Hệ thống quản lý hải quan tự động, cơ quan Hải quan kết nối tự động với NSW để khai thác giúp sử dụng hiệu quả nguồn thông tin e-Manifest; Hệ thống VNACCS/VCIS, E-Customs (V5) phục vụ công tác kiểm tra, giám sát.
Đồng thời với DN kinh doanh cảng, Hệ thống giúp cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời về tình trạng cấp phép thông quan (từ cơ quan Hải quan) với từng lô hàng, từng container, để giảm thiểu rủi ro trong thực hiện thủ tục giao, nhận hàng so với thực hiện bằng chứng từ giấy; có thể thực hiện chế độ quản lý, thống kê, lưu giữ chứng từ giao nhận hàng hóa đảm bảo nhanh chóng, chính xác, khoa học và minh bạch; nâng cao uy tín, tăng khả năng tiếp nhận, khai thác hàng hóa, nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh.
Như đề cập ở phần đầu bài viết, nói đến câu chuyện tích hợp, không thể không nhắc vai trò chủ công của ngành Hải quan trong thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia (NSW), Cơ chế một cửa ASEAN (ASW). Với vai trò Cơ quan Thường trực của Ủy ban chỉ đạo quốc gia, Tổng cục Hải quan đã nỗ lực phối hợp với các bộ, ngành liên quan để Việt Nam là một trong 4 quốc gia đầu tiên trong khu vực kết nối ASW cùng với Indonesia, Malaysia và Thái Lan vào tháng 9/2015. Đặc biệt, Cổng thông tin NSW đã kết nối được 11 bộ, ngành trọng điểm về quản lý XNK và thực hiện gần 50 thủ tục hành chính quan trọng (tính đến cuối tháng 4/2018, chưa kể thủ tục trong lĩnh vực của Bộ Tài chính). Qua đó, giúp cho việc thực hiện thủ tục của DN, công tác quản lý của các bộ, ngành thuận lợi, hiệu quả hơn. Việc thực hiện ASW đã giúp “xóa nhòa ranh giới” về mặt địa lý đơn thuần giữa các quốc gia, trong khi thực hiện NSW giúp từng bước bỏ đi quan niệm “cát cứ” trong công tác quản lý của mỗi bộ, ngành để cùng chung tay vì một mục tiêu, một chủ trương chung là xây dựng Chính phủ kiến tạo, đồng hành vì sự phát triển của người dân, DN.
Môi trường hải quan “phi giấy tờ”
Những năm tới, mục tiêu quan trọng, cụ thể được Chính phủ, Bộ Tài chính đặt ra đối với ngành Hải quan là tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong thực hiện thủ tục hải quan, hướng đến môi trường hải quan điện tử phi giấy tờ, được thực hiện “mọi nơi - mọi lúc - mọi phương tiện”. Đồng thời đẩy mạnh việc trang bị và nâng cao hiệu quả sử dụng các trang thiết bị công nghệ hiện đại trong công tác kiểm tra, giám sát tại các địa bàn trọng điểm.
Có thể nói, để đạt được các mục tiêu nêu trên, những ứng dụng, kết nối, tích hợp các nội dung về CNTT theo nội hàm của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tiếp tục là xu hướng tất yếu trong hoạt động của ngành Hải quan. Đó là tiếp tục đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến với mức độ cao nhất; mở rộng kết nối và triển khai NSW với tất cả thủ tục các bộ, ngành có liên quan; tham gia đầy đủ vào ASW; hướng tới việc kết nối trao đổi thông tin nghiệp vụ với hải quan một số nước trên thế giới và Tổ chức Hải quan thế giới (WCO)…
Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng2025-01-25 11:23
Vietjet trong top 25 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 20242025-01-25 11:06
Món quà đặc biệt của Bộ trưởng Quốc phòng TQ2025-01-25 11:04
Thủ tướng: Phấn đấu không giảm chỉ tiêu xuất nhập khẩu, tiếp tục cán mốc trên 500 tỷ USD2025-01-25 10:57
Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật2025-01-25 10:56
Giải ngân vốn xây dựng cơ bản nông nghiệp đạt thấp2025-01-25 10:53
Từ chuyện lãnh đạo tỉnh xin thôi chức, nghĩ về tâm thế “từ quan“2025-01-25 10:53
Vĩnh Phúc thu hồi 81 xe ô tô công2025-01-25 09:54
Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN2025-01-25 09:43
Đã xảy ra gần 6.800 vụ tai nạn giao thông trong 6 tháng đầu năm2025-01-25 09:17
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast2025-01-25 11:32
Việt Nam có vị trí đặc biệt trong chính sách đối ngoại của Pháp2025-01-25 11:14
Không kết nối hạ tầng, cảng biển Việt Nam có thể mất lợi thế2025-01-25 09:59
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ2025-01-25 09:46
Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom2025-01-25 09:39
Cuối ngày bầu cử, gần 99% cử tri cả nước tham gia bỏ phiếu2025-01-25 09:36
Lấy phiếu tín nhiệm 16 ủy viên Bộ Chính trị2025-01-25 09:33
Hy vọng gì với căn hộ chung cư Hà Nội?2025-01-25 09:31
ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài2025-01-25 09:16
Thủ tướng: Chính phủ sẽ đồng hành với báo chí2025-01-25 09:07