88Point88Point

【kèo 0.5-1 là gì】Cơ cấu nợ để cứu doanh nghiệp

co cau no de cuu doanh nghiep

Ngân hàng cần đẩy mạnh cơ cấu nợ cho DN Ảnh:ST

Công bố hạ,ơcấunợđểcứudoanhnghiệkèo 0.5-1 là gì sao vẫn cao?

DN tỏ ra khá thờ ơ đối với việc hạ lãi suất lần này. Theo các DN, việc các ngân hàng công bố những gói hạ lãi suất chỉ mang động thái “vỗ về” dư luận. Bà Hoàng Thùy Châu, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại Hoàng Gia cho biết, từ những đợt giảm lãi suất trước, nhiều ngân hàng đã công bố những chương trình hạ lãi suất nhưng chưa có ngân hàng nào thống kê và công bố về kết quả thực hiện các chương trình.

Thực tế, trong nhiều chương trình giảm lãi suất, các ngân hàng chỉ công bố số tiền dành cho gói tín dụng chứ không đưa ra thời hạn kết thúc gói tín dụng. Điều này dẫn đến việc không có gì để đo đếm hiệu quả đồng vốn của ngân hàng đến với DN trong một khoảng thời gian nhất định là như thế nào. Chưa kể, thực tế, DN muốn tiếp cận được nguồn vốn vay thấp này không đơn giản bởi có nhiều điều kiện đi kèm khiến đa số DN vừa và nhỏ rất khó tiếp cận với nguồn vốn rẻ. Các DN đều nhận định, việc hạ lãi suất lần này chỉ là tín hiệu tốt về mặt tinh thần còn thực tế vẫn phải chờ.

Việc “phải chờ” của DN được lãnh đạo một ngân hàng phân tích rằng, trong suốt thời gian khá dài, ngân hàng phải mua vốn với giá cao, điển hình nhất là thời điểm này năm ngoái, lãi suất huy động ở quanh mức 18%/năm, trong khi thực trạng của ngân hàng hiện nay là huy động ở các kỳ hạn ngắn, cho vay những kỳ hạn trung và dài nên giá vốn được mua đắt ở gian đoạn trước bây giờ phải cho vay với lãi suất thấp hơn khiến ngân hàng khó cân đối được cung cầu. Thực tế này dẫn đến việc lách lãi suất khiến DN phải vay vốn với lãi suất cao tồn tại âm ỉ trong suốt thời gian qua.

Khi bình luận về vấn đề này, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình thừa nhận chiêu thức lách trần lãi suất nay đã đến mức tinh vi. Để giảm thiểu tình trạng này, ngoài những chế tài đã có, Ngân hàng Nhà nước chỉ biết yêu cầu các ngân hàng nâng cao tính tự giác và giám sát lẫn nhau. Tuy nhiên, có thể thấy những biện pháp này là chưa đủ mạnh. Theo vị lãnh đạo ngân hàng, hiện nay các ngân hàng đã “biết” bỏ qua cho nhau bởi các ngân hàng yếu-nguồn gốc của việc cạnh tranh lãi suất-đã bị xếp vào nhóm giới hạn tăng trưởng tín dụng nên việc các ngân hàng có lách lãi suất cũng là do thiếu vốn vào những thời điểm nhất định.

Cần thẩm định

Nhận định về việc tiếp cận vốn với mức giảm lãi suất lần này, chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho biết: “Thực tế, các ngân hàng đã bắt đầu giảm lãi suất, các DN đã manh nha tiếp cận nhưng thực tế hạn mức cho vay của DN đã chạm đáy. DN cũng không còn đủ tài sản để thế chấp vay vốn thêm nữa. Những khoản vay cũ vẫn phải chịu lãi suất cao, chỉ lo trả nợ đáo hạn đã khó”.

Theo ông Nguyễn Huy Quân, đại diện Công ty Dầu mỡ Chất đốt Quân Sen (Thái Bình), ở các nước phát triển, việc thẩm định vốn vay căn cứ nhiều vào thẩm định dự án đầu tư, nhưng hầu hết các ngân hàng ở Việt Nam đều e ngại hình thức này và thường “nói không” với các DN nhỏ nếu không có tài sản đảm bảo. Trong khi đó, hiện nay tài sản của DN đã được thẩm định cho các khoản nợ cũ.

Đối với các DN bất động sản, giá trị của tài sản bất động sản cũng không được đánh giá cao khi hầu hết công trình đang trong trình trạng ế ẩm. Ông Lê Viết Hải, Phó Giám đốc Khối DN nhỏ và vừa, Ngân hàng Quân đội (MB) thừa nhận, mặc dù ngân hàng này đã và đang triển khai nhiều khoản vay tín chấp, không cần tài sản bảo đảm. Nhưng với các DN có doanh thu nhỏ khoảng từ 20 tỷ đồng/năm trở xuống, MB vẫn yêu cầu phải có tài sản đảm bảo.

Vấn đề hiện nay của việc tiếp cận lãi suất không còn ở việc lãi suất quá cao, về cơ bản cũng không phải là do ngân hàng không có hạn mức nhất định dành cho DN vay vốn mà để đưa được nguồn vốn đến với DN, các ngân hàng cần mở rộng tiêu chí thẩm định hồ sơ. Theo bà Đỗ Thị Nhung, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước, trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, cả DN và ngân hàng đều gặp khó khăn.

Tuy nhiên với vai trò “nguồn vay” cho nền kinh tế, các ngân hàng cần thiết phải cơ cấu lại các khoản nợ, khoản vay của DN. Ngân hàng và DN phải có những buổi làm việc để thẩm định lại khả năng hoạt động, thu hồi vốn, khả năng sinh lợi của dự án, nếu thấy DN có đủ điều kiện thu hồi nợ thì ngân hàng cần gia hạn nợ để DN có vốn hoạt động.

Cho đến nay việc cơ cấu lại nợ cho DN mới chỉ dừng lại ở việc Ngân hàng Nhà nước đưa ra yêu cầu bằng lời nói trong những cuộc làm việc với các ngân hàng hoặc “gửi lời” qua các cuộc hội thảo. Để công việc này thực sự mang lại hiệu quả qua khâu lưu thông vốn cho DN, các chuyên gia ngân hàng khuyến nghị, không những Ngân hàng Nhà nước cần có quy định cụ thể, xây dựng chế tài mà còn phải mở một tổ tiếp nhận phản hồi của DN để DN trực tiếp phản ánh trường hợp cụ thể về hoàn trả vốn của mình nếu bị ngân hàng từ chối thẩm định. Bên cạnh đó Ngân hàng Nhà nước cũng cần có quy chế nhằm kiểm tra việc thực hiện các gói hạ lãi suất mà các ngân hàng đã công bố nhằm không để diễn ra tình trạng “đầu voi đuôi chuột”.

Song Trân

赞(231)
未经允许不得转载:>88Point » 【kèo 0.5-1 là gì】Cơ cấu nợ để cứu doanh nghiệp