【số liệu thống kê về newcastle gặp man city】9 tháng năm nay Việt Nam nhập thịt lợn vượt cả năm ngoái

La liga 2025-01-11 09:56:12 64
9 thang nam nay viet nam nhap thit lon vuot ca nam ngoaiĐàn lợn tại các địa phương giảm "chóng mặt",ángnămnayViệtNamnhậpthịtlợnvượtcảnămngoásố liệu thống kê về newcastle gặp man city cả nước tiêu hủy 5,6 triệu con
9 thang nam nay viet nam nhap thit lon vuot ca nam ngoaiBộ trưởng NN&PTNT : Không xuất lợn tiểu ngạch sang Trung Quốc
9 thang nam nay viet nam nhap thit lon vuot ca nam ngoai
Nếu giá thịt lợn trong nước được kiểm soát tốt, không tăng lên quá cao thì thịt lợn nhập khẩu cũng không dễ vào Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Thanh

Theo thông tin mới nhất từ Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT): Việt Nam đang nhập khẩu một số sản phẩm thịt lợn, sản phẩm chủ yếu là chân giò, xương sụn, thịt ức, thịt vai, sườn đông lạnh, ba chỉ, mỡ lợn…và nội tạng.

Suốt từ năm 2016 đến nay, nhập khẩu thịt lợn cơ bản là năm sau cao hơn năm trước, trừ năm 2017. Đáng chú ý, lượng thịt lợn nhập khẩu trong 9 tháng đầu năm nay cao hơn hẳn tổng số thịt lợn nhập khẩu trong từng năm 2016, 2017 và 2018.

Cụ thể, năm 2016 nhập khẩu thịt lợn đạt khối lượng 10.499 tấn với giá trị 68,5 triệu USD. Năm 2017, cả nước nhập khẩu 6.332 tấn với giá trị 10,6 triệu USD.

Năm 2018, lượng thịt lợn nhập khẩu là 14.295 tấn các loại, tương ứng giá trị 23,625 triệu USD. Bước sang 9 tháng đầu năm nay, tổng lượng thịt nhập khẩu là 14.824 tấn các loại, đạt giá trị 29,177 triệu USD.

Dịch tả lợn châu Phi hoành hành trên toàn quốc từ tháng 2 đến nay đã khiến tổng số lợn tiêu hủy toàn quốc lên tới 5,6 triệu con, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung thịt lợn, nhất là dịp cuối năm.

Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, ông Nguyễn Tất Thắng, Tổng thư ký Hội Chăn nuôi Việt Nam đánh giá: Trong số các mặt hàng thực phẩm, tỷ lệ tiêu dùng thịt lợn chiếm tới 65% lúc cao điểm. Thời gian qua, lượng lợn bị tiêu hủy do Dịch tả lợn châu Phi đang ở con số cực lớn. Trong khi đó, khả năng tái đàn của các trang trại nuôi lợn đang bị hạn chế. Nguồn cung thịt lợn đang có xu hướng giảm so với năm trước, sẽ ngày càng khan hiếm.

Ở thời điểm hiện tại, trong bối cảnh thiếu thịt lợn, nhiều quan điểm đặt ra vấn đề liệu thịt nhập khẩu giá rẻ có nhân cơ hội này mà tràn vào, nâng cao tỷ trọng tại thị trường nội địa hay không?

Ông Nguyễn Xuân Dương, Quyền Cục trưởng Cục Chăn nuôi bày tỏ quan điểm: Nếu kiểm soát tốt về giá, không để giá thịt lợn trong nước tăng lên quá cao thì thịt lợn nhập khẩu cũng không dễ vào Việt Nam.

Quan điểm của lãnh đạo Cục Chăn nuôi là không khuyến khích việc nhập khẩu thịt lợn bởi Việt Nam hoàn toàn có thể chủ động nguồn thực phẩm. "Những tháng cuối năm, nhu cầu thịt sẽ cao hơn nên thời gian tới cần phải có giải pháp tăng nguồn cung bằng việc kiểm soát thật tốt hoạt động tái đàn. Ở góc độ người tiêu dùng nên ăn thêm các loại thịt khác như thịt, cá, trứng để giảm áp lực cho ngành chăn nuôi lợn", ông Dương nhấn mạnh.

Liên quan tới câu chuyện đáp ứng nguồn cung cho thịt lợn, trao đổi với báo chí mới đây, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn cho hay: Dịch tả lợn châu Phi làm cho sản lượng chăn nuôi năm nay thấp hơn năm ngoái rất nhiều. Dự báo, thời điểm cuối năm, sản lượng thịt lợn hơi sẽ giảm 200.000 tấn so với năm trước.

Hiện nay có nhiều giải pháp để giải quyết bài toán thiếu thịt lợn. Cụ thể, các khu vực trại nuôi lớn an toàn đã khuyến khích tăng đàn; những nơi đã an toàn thì tái đàn. Bên cạnh đó, thịt lợn thiếu hụt được tính toán bù thêm bằng các mặt hàng thịt khác như bò, gà...

"Chúng ta có tính đến giải pháp kể cả nhập khẩu dựa trên nhu cầu trong nước", Thứ trưởng Hà Công Tuấn nói.

Hiện nay, Việt Nam đang xuất khẩu chính ngạch (chủ yếu là lợn sữa và lợn choai) đông lạnh sang thị trường là Hồng Kông (Trung Quốc), Trung Quốc và Malaysia.

Năm 2016, xuất khẩu đạt 12.727 tấn, tương ứng giá trị trên 54,2 triệu USD (tăng 27,2% so với năm 2015). Năm 2017, xuất khẩu đạt 16.986 tấn thịt lợn sữa và lợn choai đông lạnh (lợn sữa 70%, lợn choai 30%), tương ứng giá trị trên 72,4 triệu USD (tăng 33,5% so với năm 2016). Năm 2018, cả nước xuất khẩu 12,74 tấn thịt lợn chủ yếu là lợn sữa, lợn choai và trong 7 tháng đầu năm 2019, tổng lượng xuất khẩu là 7,38 tấn.

Việt Nam chỉ mới xuất khẩu được một ít thịt lợn mảnh đông lạnh sang thị trường Myanmar và chưa xuất khẩu được các sản phẩm chế biến với giá trị cao theo yêu cầu thị trường một số nước. Thị trường xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam còn rất hạn hẹp.

本文地址:http://app.marimbapop.com/news/009c792119.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng

Politburo says developing Vietnamese culture is important task

PM asks Quảng Ninh to develop tourism as spearhead economic sector

PM asks Quảng Ninh to develop tourism as spearhead economic sector

Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét

Prosecution proposed for 29 villagers in Đồng Tâm unrest

Corruption fight must put common interest above all: Top leader

NA deputies discuss Law on Residency

友情链接