【tỷ số chính xác】Thủ tướng: Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển đội ngũ doanh nghiệp lớn mạnh
作者:Nhận Định Bóng Đá 来源:World Cup 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-10 14:07:18 评论数:
Đổi mới chính sách về tài chính doanh nghiệp | |
Bộ Tài chính thực hiện bộ chỉ số đánh giá chất lượng phục vụ người dân,ủtướngXâydựngnềnkinhtếđộclậptựchủpháttriểnđộingũdoanhnghiệplớnmạtỷ số chính xác doanh nghiệp | |
Doanh nghiệp thực phẩm tăng trưởng tốt trong biến động giá cả |
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì và phát biểu tại hội nghị. Ảnh: VGP |
Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tiếp tại đầu cầu Hà Nội, kết nối với nhiều đầu cầu trên cả nước. Cùng dự và điều hành Hội nghị có các Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Lê Văn Thành; đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành, địa phương cùng nhiều doanh nghiệp trên cả nước.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Hội nghị, trong 7 tháng đầu năm 2022, kinh tế - xã hội Việt Nam phục hồi ở hầu hết các ngành, lĩnh vực. Tuy nhiên, trước tình hình thế giới biến động rất nhanh, phức tạp, khó lường, nhiều diễn biến chưa từng có tiền lệ, vượt khỏi khả năng dự báo của các tổ chức quốc tế và các quốc gia trên thế giới; rủi ro, bất định ngày càng gia tăng, biến động về dịch bệnh, tình hình căng thẳng biển đông và chính sách ngày càng nhanh.
Đặc biệt, báo cáo cho rằng, hiện nay khu vực doanh nghiệp tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn, thách thức cả về nguồn cung và cầu do tác động bởi dịch Covid-19, xung đột quân sự Nga - Ukraine diễn biến phức tạp, có nguy cơ kéo dài; giá xăng dầu, nhiên, nguyên vật liệu tăng cao; thiếu hụt lao động; lạm phát tăng cao ở nhiều quốc gia trên thế giới…
Do đó, Hội nghị toàn quốc giữa Thủ tướng Chính phủ với các doanh nghiệp được tổ chức nhằm đánh giá thực chất, khách quan các tác động của tình hình kinh tế thế giới đến Việt Nam, thực trạng, khó khăn, thách thức cộng đồng doanh nghiệp đang đối mặt, kết quả đạt được và chưa đạt được trong triển khai chính sách, giải pháp của Chính phủ thời gian qua.
Phát biểu khai mạc, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhắc lại, vào thời điểm này năm ngoái (8/8/2021), trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 còn diễn biến hết sức phức tạp, Chính phủ đã tổ chức Hội nghị gặp gỡ với đại diện doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp; nhiều thảo luận sôi nổi, thẳng thắn, nhiều ý tưởng, giải pháp đã được bàn thảo, hiến kế cho Chính phủ nhằm tìm ra giải pháp ứng phó với dịch bệnh, tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh.
Đến nay, theo Thủ tướng, sau 2 năm chống dịch và 7 tháng đầu năm 2022, nhiệm vụ lớn nhất là kiểm soát dịch bệnh chúng ta đã làm được. Về kinh tế, chúng ta giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát được lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, GDP tăng 7,72% trong quý 2/2022, bảo đảm các cân đối lớn.
Thủ tướng cũng bày tỏ chia sẻ với các khó khăn, thách thức mà các doanh nghiệp gặp phải khi vừa chống dịch, vừa thực hiện trách nhiệm xã hội, vừa duy trì hoạt động kinh doanh trong thời gian qua; cảm ơn sự đóng góp tích cực, quan trọng của các doanh nghiệp với công tác phòng, chống dịch Covid-19 về vắc xin, thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế… Thủ tướng chúc mừng các doanh nghiệp đã phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, vượt khó vươn lên, cơ bản các doanh nghiệp phát triển được trong bối cảnh vừa qua, đạt nhiều kết quả rất đáng trân trọng.
Tuy nhiên, theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, tình hình thế giới diễn biến phức tạp, khó lường, chưa có tiền lệ nên ảnh hưởng mạnh đến kinh tế toàn cầu cũng như từng quốc gia. Chuỗi cung ứng, lao động, sản xuất tiếp tục đứt gãy cục bộ; giá cả nguyên vật liệu, đầu vào và giá nông sản quan trọng có dấu hiệu hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức cao, tiềm ẩn biến động, lạm phát ở nhiều nước tăng cao kỷ lục kể từ 3-4 thập kỷ gần đây. An ninh năng lượng, an ninh lương thực đang ở mức đáng báo động; an ninh phi truyền thống, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu tiếp tục diễn biến phức tạp.
“Nhiều quốc gia, trong đó có những đối tác lớn của nước ta thay đổi chính sách theo hướng tăng lãi suất, thắt chặt tiền tệ, tài khóa. Rủi ro về tài chính, tiền tệ, nợ công và nguy cơ suy thoái kinh tế tiếp tục xu hướng gia tăng. Các tổ chức quốc tế tiếp tục điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2022”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Với nước ta, Thủ tướng nêu rõ, Việt Nam là nền kinh tế có độ mở lớn, quy mô còn hạn chế, sức chống chịu có hạn; khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi. Thủ tướng nhấn mạnh, mục tiêu ưu tiên hiện nay là ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn; thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng, chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với chính sách tài khoá mở rộng hợp lý, tập trung, bảo đảm hiệu quả.
“Chúng ta cũng đang xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao gắn với tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả, trong đó, có yêu cầu phát triển đội ngũ doanh nghiệp lớn mạnh”, Thủ tướng Phạm Minh Chính nói.
Do đó, Thủ tướng Chính phủ mong muốn lắng nghe các chia sẻ, đề xuất, sáng kiến của cộng đồng doanh nghiệp, các hiệp hội để cùng tháo gỡ khó khăn, khắc phục những điểm nghẽn trong triển khai chính sách; đồng thời, hiến kế bổ sung các giải pháp trên tinh thần "lợi ích thì hài hoà, rủi ro thì chia sẻ"; góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, phát triển doanh nghiệp đúng hướng, lành mạnh, bền vững.
Còn thiếu vắng doanh nghiệp quy mô vừa và lớn Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng 7/2022, cả nước có trên 870 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động. Trong 7 tháng đầu năm 2022, số doanh nghiệp gia nhập và quay trở lại thị trường và nguồn vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế tăng mạnh. Số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường với trên 130 nghìn doanh nghiệp, tăng 26,8% so với cùng kỳ năm 2021, gấp 1,4 lần số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Có 15/17 ngành có số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng so với cùng kỳ năm 2021, trong đó, đáng chú ý là những tín hiệu tích cực từ sự phục hồi của các ngành liên quan đến lĩnh vực du lịch. Từ đầu năm 2022 đến nay, khi dịch bệnh dần được kiểm soát, doanh nghiệp trong một số ngành bị ảnh hưởng nặng nề như du lịch, hàng không, vận tải… đã có sự phục hồi ấn tượng. Ngành sản xuất công nghiệp phục hồi tích cực. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng mức cao trong 6 tháng liên tiếp. Các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như điện tử, dệt may, da giày, nông, lâm, thủy sản, tiếp tục là điểm sáng, đóng góp cho nền kinh tế. Nông sảnViệt tiếp tục có nhiều mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tỷ USD trong 7 tháng đầu năm 2022. Mặc dù hiện nay, khu vực doanh nghiệp đang có sự phục hồi tích cực, nhưng thực tế các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu và thiếu cả về số lượng và chất lượng. Trong 7 tháng đầu năm 2022, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng 18,7% so với cùng kỳ năm 2021. Hiện nay, khu vực doanh nghiệp thiếu vắng lực lượng các doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn, nếu có thì vẫn còn quá nhỏ bé so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đa số doanh nghiệp của nước ta có quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa, chiếm gần 98% tổng số doanh nghiệp. Bên cạnh đó, năng lực khoa học công nghệ của các doanh nghiệp còn hạn chế, có nơi còn lạc hậu; doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư cho ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ, nhất là công nghệ lõi, công nghệ tiên phong. Mới chỉ có 21% doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia được một phần chuỗi giá trị toàn cầu, 14% thành công trong việc liên kết với đối tác nước ngoài, trong khi số doanh nghiệp FDI đầu tư tại Việt Nam là rất nhiều. Nhiều doanh nghiệp còn nặng tư duy kinh doanh chụp giật, thiếu tầm nhìn chiến lược dài hạn, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước, cộng đồng, xã hội còn hạn chế, nhất là về nghĩa vụ thuế, bảo vệ môi trường, chống gian lận thương mại... |