【trận đấu ulsan hyundai】Tinh chế hàng XK: Doanh nghiệp cần chủ động đầu ra

时间:2025-01-25 10:40:01来源:88Point 作者:Ngoại Hạng Anh

tinh che hang xk doanh nghiep can chu dong dau ra

Nghiên cứu kỹ thị trường để tìm đầu ra cho sản phẩm của mình là nhiệm vụ của tự thân DN. Ảnh: Trần Việt

Dần chuyển hướng

Để mang lại nhiều lợi nhuận và tạo uy tín của DN trên thị trường quốc tế,ếhàngXKDoanhnghiệpcầnchủđộngđầtrận đấu ulsan hyundai thì nhu cầu nâng cao giá trị hàng XK của các DN Việt Nam luôn bức thiết. Theo ông Trần Đức Tụng, Chánh văn phòng Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam, chuyển từ XK thô sang tinh là một quy luật vận động tất yếu của thị trường nên nhiều DN đã có sự thay đổi. Ở một số vùng sản xuất Hồ tiêu tại Lâm Đồng hay Gia Lai, nông dân và DN đã có sự liên kết sản xuất tiêu hữu cơ, tiêu sạch theo tiêu chuẩn quốc tế để phần nào nâng cao dần giá trị của sản phẩm.

Về phía DN, nhận thức được vấn đề trên, ông Nguyễn Nho Lý, Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư và XNK An Phong Đắk Nông (DN chuyên chế biến và XK nông sản, nhiều nhất là cà phê và hồ tiêu) cho biết, để tăng cả về sản lượng và chất lượng nông sản, Công ty đã đầu tư rất nhiều kinh phí vào việc xây dựng nhà máy với cơ sở vật chất hiện đại và hình thành nên chuỗi sản xuất khép kín từ nông dân đến DN để tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn về độ an toàn, đạt chứng nhận quốc tế. Đặc biệt, Công ty đã nghiên cứu tạo ra sản phẩm tinh dầu tiêu - một sản phẩm độc đáo, quan trọng cho ngành công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm. Hiện Công ty mới cho ra mắt một sản phẩm và đang tiếp tục đầu tư máy móc, thiết bị cũng như kết hợp với các đơn vị nghiên cứu để cho ra mắt sản phẩm này nhiều hơn nữa.

Với cách làm tương tự, bà Phạm Giang, Giám đốc Công ty TNHH chế biến và XNK nông lâm sản Lạng Sơn (DN chuyên chế biến và XK hoa hồi) cho hay, khi chế biến thành sản phẩm dưới dạng tinh dầu, giá trị của sản phẩm sẽ tăng khoảng gấp rưỡi so với khi XK dưới dạng thô. Do đó, Công ty đang tiếp tục nghiên cứu và đầu tư về công nghệ để đẩy mạnh sản xuất mặt hàng này.

Chia sẻ về hướng đi riêng của công ty, ông Lã Hồng Quang, Giám đốc Công ty TNHH chè Á Châu, các sản phẩm chè của Công ty đang được sản xuất dưới nhiều chủng loại, trong đó, bột chè tinh chế để làm thành phần chè túi lọc rất được chú trọng vì sản phẩm mang lại giá trị rất lớn so với các sản phẩm chè nguyên liệu thô.

Cần xúc tiến đầu ra

Bên cạnh việc tìm hướng tinh chế sản phẩm thô, vấn đề đầu ra của sản phẩm sau khi chế biến cũng là nỗi lo lớn của DN. Ông Lã Hồng Quang cho biết, các sản phẩm chè tinh chế của Công ty luôn đạt chất lượng để XK được đến các hãng chè lớn trên thế giới, nguồn hàng ổn định. Tuy nhiên, trong những tháng đầu năm 2015, nhu cầu NK chè nói chung của thị trường thế giới đang sụt giảm do lượng hàng tồn kho nhiều nên Công ty gặp khó khăn trong sản xuất và đang phải xúc tiến để tìm thêm đầu mối khách hàng.

Còn theo ông Nguyễn Nho Lý, sản phẩm tinh dầu tiêu của Công ty đã đạt chất lượng tương đương với các sản phẩm đến từ Trung Quốc hay Ấn Độ, nhưng các nhà NK và phân phối lại chưa biết Việt Nam đã có sản phẩm tương tự, do thương hiệu của Việt Nam chưa tạo được độ uy tín. Việc tìm đầu ra cho sản phẩm vì thế gặp nhiều khó khăn.

Phân tích kỹ hơn về vấn đề này, ông Trần Đức Tụng cho rằng, vấn đề chế biến sâu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để nâng cao giá trị, giá thành cho sản phẩm là lý thuyết tốt, còn thực tế thì sản phẩm hồ tiêu nói riêng và các loại nông sản nói chung đều chịu sự cạnh tranh về phân khúc sản phẩm. Do đó, nếu các DN không tìm hiểu kỹ thị trường, cứ đua nhau chế biến sâu, chế biến sản phẩm chất lượng cao thì rất khó tìm được đầu ra,vì các nhà NK cũng rất khôn ngoan, họ sẽ không để khâu chế biến gia tăng giá trị tại thị trường truyền thống của họ bị mất đi vào tay các DN nước khác.

Cũng theo ông Tụng, các mặt hàng có sự phân chia theo thị trường rất khác nhau. Nếu như châu Âu và châu Mỹ yêu cầu tiêu chuẩn rất khắt khe thì thị trường châu Á lại không đòi hỏi quá cao, còn thị trường châu Phi khá “dễ dãi”. Vì thế, các DN cần nhìn vào từng thị trường để hình thành nên chuỗi cung ứng sản xuất thương mại, đa phương, đa chiều để điều tiết sản xuất, cung ứng theo nhu cầu của thị trường, tránh để tình trạng sản xuất tràn lan rồi mặt hàng ứ đọng mà thua lỗ.

Hiểu được vấn đề trên, ông Nguyễn Nho Lý chia sẻ, thời gian đầu khi mới ra mắt sản phẩm tất nhiên sẽ gặp nhiều khó khăn. Để dần khắc phục, Công ty đang có chương trình tiếp cận, tiếp xúc với các thị trường tiềm năng, các sản phẩm tinh chế đang được hoàn thiện về mẫu mã, đăng ký tiêu chuẩn, chất lượng để giới thiệu với các đầu mối, các nhà cung ứng giúp họ hiểu về sản phẩm mà Việt Nam đã sản xuất được.

Có thể thấy rằng, sản xuất thô hay sản xuất tinh đều phải hướng đến mục tiêu đẩy mạnh tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân, đem lại giá trị lợi nhuận cho DN. Tất nhiên, về lâu dài, các DN phải tiến hành đồng bộ việc vừa đi lên trong sản xuất, “tinh” dần sản phẩm, vừa có các giải pháp xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, nâng cao uy tín thương hiệu Việt để đầu ra cho các sản phẩm không còn vướng phải nhiều trở ngại như hiện nay.

相关内容
推荐内容