【kết quả dinamo moscow】4 thương hiệu điện thoại nào được nhập khẩu nhiều nhất về Việt Nam?
Cảnh báo hiện tượng né giấy phép nhập khẩu điện thoại di động Nhật Bản khởi kiện tới WTO về thuế nhập khẩu điện thoại di động |
Báo cáo xuất nhập khẩu năm 2022 vừa được Bộ Công Thương công bố cho thấy,ươnghiệuđiệnthoạinàođượcnhậpkhẩunhiềunhấtvềViệkết quả dinamo moscow trong năm 2022, số lượng điện thoại Việt Nam đã sản xuất ước đạt khoảng 210,5 triệu chiếc, giảm 9,1% so với năm 2021. Trị giá sản xuất linh kiện điện thoại đạt khoảng 663,7 nghìn tỷ đồng, tăng 15,1% so với năm 2021.
Sản xuất điện thoại tại nhà máy của Samsung Việt Nam |
Điện thoại các loại và linh kiện giữ vững vị trí đầu tiên, là nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Cụ thể, năm 2022, kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện đạt 57,99 tỷ USD, tăng 0,81% so với năm 2021 và chiếm 15,62% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước. Trong đó, kim ngạch của khối doanh nghiệp FDI đạt 57,8 tỷ USD, tăng 1,35% so với năm trước và chiếm 99,67% kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng.
Về chủng loại, xuất khẩu điện thoại nguyên chiếc đạt 33,32 tỷ USD, tăng 0,67% so với năm 2021, chiếm 57,4% tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng. Trong đó, xuất khẩu điện thoại Samsung đạt trên 31,42 tỷ USD, chiếm 95% tổng kim ngạch xuất khẩu điện thoại nguyên chiếc của cả nước.
Về linh kiện, phụ kiện điện thoại, báo cáo cho biết, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trong năm 2022 đạt trên 24,67 tỷ USD, tăng 1% so với năm 2021.
Đáng chú ý, về thị trường xuất khẩu chính của nhóm hàng điện thoại và linh kiện, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu năm 2022 đạt 16,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với 2021, chiếm 28% tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng. Đứng thứ hai là thị trường Hoa Kỳ với kim ngạch 11,9 tỷ USD, tăng 22,5%, chiếm 20,5% tổng xuất khẩu.
Ở chiều ngược lại, trong năm vừa qua, nhập khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam đạt 21,1 tỷ USD, giảm 1,6% so với năm 2021 và chiếm trên 5,9% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước. Trong đó, kim ngạch của khối doanh nghiệp FDI đạt 20,1 tỷ USD, giảm 0,9% so với năm trước và chiếm 95,4% tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng.
Đặc biệt, nhập khẩu điện thoại di động nguyên chiếc, trong năm 2022 đạt trị giá trên 3,5 tỷ USD, tăng 10,5% so với năm 2021 và chiếm 16,6% tổng trị giá nhập khẩu nhóm hàng điện thoại và linh kiện.
Điện thoại iPhone, Samsung, Oppo, Xiaomi là những thương hiệu điện thoại được nhập khẩu nhiều nhất về Việt Nam, chiếm 93,4%. Riêng iPhone chiếm 46% tổng kim ngạch nhập khẩu điện thoại nguyên chiếc của cả nước.
Trong năm 2022, nhập khẩu linh kiện, phụ kiện điện thoại đạt trị giá trên 17,6 tỷ USD, giảm 3,7% so với cùng kỳ năm 2021. Linh kiện nước ta nhập khẩu chủ yếu từ các doanh nghiệp khác với tỷ trọng lên đến hơn 99%, thị phần các hãng lớn như LG, Samsung chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Về thị trường nhập khẩu, năm 2022, nhập khẩu từ thị trường Hàn Quốc và Trung Quốc vẫn chiếm chủ yếu tỷ trọng nhập khẩu điện thoại và linh kiện. Riêng kim ngạch nhập khẩu từ 2 thị trường này chiếm tới hơn 92% tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng.
Cụ thể, kim ngạch nhập khẩu từ Hàn Quốc đạt 11,5 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2021, chiếm 54,4% tổng nhập khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện. Nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 8 tỷ USD, giảm 12,7% so với năm 2021, chiếm tỷ trọng 38,2%...
相关推荐
- Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- Soi kèo góc Genoa vs Cagliari, 18h30 ngày 24/11
- Soi kèo góc Indonesia vs Saudi Arabia, 19h00 ngày 19/11
- Soi kèo góc Aston Villa vs Crystal Palace, 22h00 ngày 23/11
- Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- Nhận định, soi kèo Pakhtakor vs Al Ain, 21h00 ngày 3/12: Khó cho cửa trên
- Nhận định bóng đá Hà Lan hôm nay
- Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Gwangju, 19h00 ngày 3/12: Khó tin cửa dưới