您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【kết quả aff cup】Xét duyệt chức danh GS, PGS: Có nên bỏ hội đồng ngành, liên ngành? 正文
时间:2025-01-12 13:34:43 来源:网络整理 编辑:Cúp C1
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vừa có cuộc họp về kết quả rà soát chức danh giáo sư, phó giáo s kết quả aff cup
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vừa có cuộc họp về kết quả rà soát chức danh giáo sư,étduyệtchứcdanhGSPGSCónênbỏhộiđồngngànhliênngàkết quả aff cup phó giáo sư (GS, PGS) năm 2017 theo chỉ đạo của Thủ tướng trước đó.
Kết quả chính thức sẽ được Bộ GD-ĐT báo cáo lên Thủ tướng trong phiên họp Chính phủ diễn ra vào ngày 1/3.
Một trong những lễ công bố quyết định công nhận các nhà giáo đạt chức danh GS, PGS
Theo thông tin từ một Hội đồng chức danh giáo sư (HĐCDGS) ngành, sau rà soát có một ứng viên phó giáo sư (PGS) của hội đồng này thiếu tiêu chuẩn hướng dẫn học viên cao học.
Tuy nhiên, số lượng ứng viên bị loại sau rà soát vẫn khiến dư luận hoài nghi, bởi dư luận cho rằng, có những "mối quan hệ" ở hội đồng này. Chính vì thế, nhiều người cho rằng, nên bỏ hội đồng ngành, liên ngành. Hoặc việc rà soát chức danh GS, PGS nên thay bằng hội đồng lâm thời do GS, chuyên gia có chuyên môn cao ở các trường ĐH, học viện, viện nghiên cứu có uy tín thực hiện.
Trước những phản ứng từ các chuyên gia, ứng cử viên GS, PGS, một nhà khoa học và cũng là Chủ tịch một hội đồng ngành, liên ngành (xin không đưa tên) cho rằng, ứng cử viên muốn đạt chức danh GS, PGS của ngành nào thì phải có một đội ngũ chuyên gia thẩm định của Hội đồng ngành thẩm định xem có đạt được các tiêu chí thì mới được xét duyệt.
Hội đồng gồm những GS, chuyên gia có chuyên môn cao và có kỹ năng đã được tích lũy. Việc thẩm định ứng cử viên cũng phải có quy trình. Quá trình thẩm định một công trình của các ứng cử viên cũng phải có thời gian nhất định, chứ không phải trong thời gian ngắn là xong.
Nếu năm nào lập hội đồng lâm thời thẩm định chức danh GS, PGS xong rồi giải thể thì họ khó có thể biết công việc bắt đầu từ đâu, thẩm định một cách khoa học…
“Hiện nay, nước ta có hơn 400 trường ĐH, CĐ. Trong đó, nhiều trường không có cán bộ đạt được trình độ PGS nên nếu giao việc xét duyệt người đạt chức danh GS, PGS cho các trường ĐH thì liệu rằng họ có thể thực hiện được không. Việc xét năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức là phải do các nhà khoa học, GS, chuyên gia có uy tín, thâm niên công tác thực hiện.
Chưa chắc là việc xét duyệt ứng cử viên do các trường ĐH có uy tín thì sẽ khách quan hay đảm bảo trung thực, không tiêu cực hơn Hội đồng ngành do Nhà nước đảm trách”, Chủ tịch một hội đồng ngành cho biết.
Hiện nay, việc xét duyệt chức danh GS, PGS được chia làm 3 giai đoạn: Thẩm định ở hội đồng cấp cơ sở; hội đồng cấp ngành, liên ngành; hội đồng cấp Nhà nước.
Hội đồng cấp cơ sở có trách nhiệm chọn lựa, sàng lọc hồ sơ ứng cử viên đạt chức danh GS, PGS. Hội đồng cấp ngành, liên ngành có nhiệm vụ hỗ trợ hội đồng cấp Nhà nước thẩm định kỹ về mặt chuyên môn của ứng cử viên. Sau đó, hội đồng cấp Nhà nước sẽ rà soát, sàng lọc lại toàn bộ hồ sơ, tiêu chuẩn của ứng cử viên…
Việc ứng cử viên phải đạt được 3/4 số phiếu của hội đồng ngành, liên ngành cũng là sự khách quan vì ngoài việc xét duyệt hồ sơ của ứng cử viên đạt được yêu cầu đề ra thì họ phải có được sự thẩm định bằng lá phiếu của các thành viên trong hội đồng về chất lượng công trình khoa học, trình độ ngoại ngữ và khả năng thuyết trình.
Có thể việc bầu ứng cử viên vào hội đồng cấp ủy, hội đồng nhân dân thì ứng viên phải đạt số phiếu quá bán. Còn xét duyệt khoa học có tính đặc thù riêng, các tiêu chí đặt ra với ứng cử viên phải khắt khe hơn nên cần phải đạt được 3/4 số phiếu của thành viên hội đồng ngành, liên ngành.
Theo VOV
Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 202025-01-12 13:21
Trích xuất camera phát hiện cô giáo đánh nhiều học sinh2025-01-12 13:05
Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của học sinh TP.HCM2025-01-12 12:53
Nhiều người tranh cãi: 'Di dời' hay 'di rời'?2025-01-12 12:31
Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người2025-01-12 12:10
90% người Việt viết sai câu thành ngữ này, bạn thì sao?2025-01-12 11:50
Thử thách Tiếng Việt: 'Xây xát' hay 'sây sát'?2025-01-12 11:31
Thử thách Tiếng Việt: 'Xây xát' hay 'sây sát'?2025-01-12 11:30
Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message2025-01-12 11:28
Đào tạo gắn với thực tiễn, 98% sinh viên ĐH FPT Hà Nội tốt nghiệp có việc ngay2025-01-12 11:03
Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá2025-01-12 13:20
Bài toán siêu khó, chỉ 1% người giải được2025-01-12 13:06
Đang làm phụ hồ, nam sinh bất ngờ nhận giấy trúng tuyển đại học top 12025-01-12 12:48
Trích xuất camera phát hiện cô giáo đánh nhiều học sinh2025-01-12 12:23
Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào2025-01-12 12:09
Tái diễn tuyển sinh 'chui' lớp 10 ở Hà Nội2025-01-12 11:59
Một địa phương cho học sinh nghỉ Tết Nguyên đán 2025 hơn nửa tháng2025-01-12 11:33
Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia hóc búa, 'cậu bé Google' cũng phải 'đứng hình'2025-01-12 11:14
37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/20162025-01-12 11:12
Trao 59 sổ tiết kiệm trị giá hơn 1,7 tỷ cho trẻ mồ côi ở Lào Cai do bão Yagi2025-01-12 11:09