【quả bóng đá ý】Nguy hại tiềm ẩn trong bánh mì
Bánh mì ngày nay làm dễ hơn xưa
Theạitiềmẩntrongbánhmìquả bóng đá ýo ông Trần Văn Thành, 56 tuổi, ở quận 12, TPHCM, có thâm niên 42 năm trong nghề cho biết: “Bánh mìngày xưa làm rất khó, học nghề hai năm chưa chắc làm được ổ bánh đạt yêu cầu”. Tuy nhiên, hiện nay quy trình làm bánh mìdễ dàng hơn nhờ có sự hỗ trợ của các loại máy móc như máy cân, máy xe bột, máy ủ, lò nướng điện và phụ gia. Bột trộn theo tỷ lệ: 10 ký bột/40g phụ gia/60g men/10 viên viatamin C. “Nhờ phụ gia mà cục bột nhỏ bằng ngón chân cái nở thành ổ bánh to bằng cùm tay.”, ông Thành giải thích. Có phụ gia, một kg bột được 25 ổ bánh. Không phụ gia, một kg bột được 20 ổ bánh. Ngoài kiếm lời nhiều, phụ gia còn giúp làm bánh dễ hơn,… ông cũng thẳng thắn: “Phụ gia là hoá chất, mà cái gì có hoá chất cũng đều hại cho sức khoẻ”.
Bánh mì ngày nay làm dễ hơn nhưng nguy hại hơn (Ảnh minh họa)
Chất phụ gia trong bánh mì độc hại thế nào?
L-cysteine là tác nhân làm mềm thường được cho thêm vào bánh mìvà các loại bánh nướng khác nhằm đẩy mạnh tốc độ xử lý công nghiệp. Và mặc dù chất này đôi khi được tạo ra trong phòng thí nghiệm, nhưng hầu hết nó thực sự xuất phát từ một nguồn tự nhiên. Điều này nghe có vẻ rất tốt? Nhưng không thực sự là vậy. Bởi nguồn tự nhiên đó là tóc người, lông gà, và sừng bò hòa tan trong axit trước khi được cô lập và bổ sung vào bánh mì.
Kali bromat là chất giúp làm giảm thời gian nướng và làm nở bột bánh, bởi vậy nó được các công ty sản xuất bánh mìưa chuộng vì giúp họ có thể tiết kiệm tiền. Thế nhưng, việc sử dụng Kali bromat trong bánh mì lại gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho người ăn. Nó liên quan đến bệnh ung thư tuyến giápvà ung thư thận, và đã bị cấm tại nhiều quốc gia bao gồm EU, Brazil, Peru, Hàn Quốc, và Trung Quốc.
Bánh mì làm từ nhiều chất phụ gia gây hại cho người tiêu dùng
Azodicarbonamide giúp tăng cường kết cấu của bánh mìmềm, và thường tìm thấy trong bánh hamburger ở các tiệm bán thức ăn nhanh tại Mỹ. Nhưng nếu sử dụng chất này vào thực phẩm tại Singapore sẽ đối mặt với 15 năm tù giam, bởi chất này đã được chứng minh là ảnh hưởng đến sức khỏe đường hô hấp, gây ra bệnh hen suyễn và dị ứng ở một số người.
Fructose corn syrup (chất làm ngọt từ tinh bột bắp) được thêm vào để tạo màu nâu cho bánh mì nướngvà giúp tăng khả năng nở bánh. Nó là loại đường giá rẻ mà các nhà sản xuất hay dùng. Các chuyên gia sức khỏe hàng đầu thế giới đãcảnh báonó có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và là nguyên nhân gây nên bệnh béo phì ở người Mỹ. Tiêu thụ vượt quá lượng fructose corn syrup có liên quan tới bệnh tăng huyết áp, hội chứng chuyển hóa, bệnh gan nhiễm mỡ không do chất cồn, và nhiều hơn thế nữa.
Bánh mì còn tiềm ẩn nhiều nguy hại không ngờ
Theo nghiên cứu cho thấy,bánh mìkhông có chất dinh dưỡng ngoại trừ việc giàu cacbon hidrat. Nó thậm chí còn không cung cấp lượng chất xơ cao. Thêm nữa, bánh mì không có cholesterol tốt. Tất cả lượng cholesterol bánh mì cung cấp cho cơ thể sẽ làm tắc nghẽn động mạch.
Bánh mì còn có chỉ số đường huyết rất thấp rất có hại đối với bệnh nhân tiểu đường. Hơn nữa, bánh mì có nhiều men. Nhiều người rất khó tiêu hóa men. Chính vì vậy bánh mì tạo ra vị chua và ga đối với những người có hệ thống tiêu hóa yếu. Đôi khi, nếu men trong bánh mì chất lượng kémhoặc bánh mì nướng không kỹ sẽ khiến dạ dày bị lên men. Đặc biệt rất nguy hiểm cho phụ nữ mang thai.